Cách giải thích ý nghĩa, chức năng và h-ớng dẫn sử dụng các phụ từ trong phần ngữ pháp của các sách nâng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 72 - 75)

- Dạng 7 Dùng các phụ từ hoặc các cặp phụ từ có sẵ nở đề bài để chuyển

2. Cách giải thích ý nghĩa, chức năng và h-ớng dẫn sử dụng các phụ từ trong phần ngữ pháp của các sách nâng cao.

phụ từ trong phần ngữ pháp của các sách nâng cao.

Việc khảo sát trực tiếp trên các t- liệu đã cho chúng tơi thấy cách giải thích của sách nâng cao và sách cơ sở vẫn có những điểm giống và khác nhau. Giống ở chổ vẫn thấy c²ch gi°i thích kiểu “h¯n lâm”, mang nặng tính lí luận. Chẳng hạn ở trang 163, bài 13, quyển “Tiếng Việt nâng cao dành cho ng-ời n-ớc ngồi” của Viện Ngơn ngữ học, Vũ Thị Thanh H-ơng (chủ biên), tác giả của cuốn sách đã giải thích mốt trong nhừng nét nghĩa cùa tú “mỡi” như sau.: “ở đây, mới đ-ợc dùng trong câu ghép tiền đề-hệ luận, có nghĩa điều kiện kết quả, mới n´m ờ phần hệ luận kết qu°...” Hay ờ trang 355, b¯i 29, t²c gi° đ± gi°i thích về kết cấu “ Chàng lẽ A m¯ B” như sau: “Chẳng lẽ A mà B: là kết cấu có vế tiền đề (A, đặt sau chẳng lẽ) và vế hệ luận (B, đặt sau mà). Kết cấu này đ-ợc dùng để đặt dấu hỏi về sự phi lí của mối quan hệ giữa A (tiền đề) và B (hệ luận)”. Chúng tôi cũng thống kê đ-ợc rất nhiều phụ từ mặc dù đã đ-ợc giải thích ở trình độ cơ sở rồi nh-ng vẫn đ-ợc đ-a vào phần ngữ pháp của sách nâng cao để giải thích lại theo những cách diễn đạt khác nhau. Tuy nhiên, hiện t-ợng trùng lặp trong cách giải thích khơng phải là khơng có, chúng th-ờng chiếm tỉ lệ rất ít. Chúng tơi xin trích dẫn một vài ví dụ nh- sau:

Phụ từ Sách trình độ cơ sở Sách trình độ nâng cao Cách giải thích Quyển Cách giải thích Quyển

.......ra (lên) .......đi (lại)

Tính từ + ra (lên, đi, lại ...)/: kết cấu biểu

thị quá trình phát triển theo h-ớng tăng lên hoặc giảm đi về tính chất, trạng thái của ng-ời và sự vật.

14 - Tính từ + lên (ra) biểu thị sự phát triển theo h-ớng tăng lên về tính chất, trạng thái...

- Tính từ + lại (đi) biểu thị sự phát triển theo chiều giảm đi về tính chất, trạng thái ... 3 Có + động từ/: Kết cấu động từ dùng để xác nhận một cách chắc chắn hành động hay sự việc đã diễn ra trong quá khứ... 14 Kết cấu này dùng để xác nhận, khẳng định chắc chắn một hành động đã xảy ra trong quá khứ. 6 Ra, thấy, đ-ợc

The particle: “ra”, “thấy”, “đ-ợc” often

go after verbs to express the result of an action.

- “Ra” often go with

verbs as: nghĩ (to think), nhớ (to remember), hiểu (to understand)...

- “Thấy” often go with verbs as: nhìn (to look), nhận (to recognize or to realise), tìm (to find)... - “Đ-ợc” can go with almost verbs. 3 Ra, thấy, đ-ợc là các phụ từ, đứng sau động từ, dùng để biểu thị kết quả của hành động. a. Ra: th-ờng kết hợp với các động từ sau: nghĩ; hiểu; nhận; tìm; nhớ; phát hiện... b. Thấy: th-ờng kết hợp với các động từ sau: nhìn; nghe; tìm; nhận; đọc... c. Đ-ợc: có thể kết hợp với hầu hết các động từ. 6

Luôn luôn Luôn (hoặc ln ln): phó từ, th-ờng

đặt tr-ớc động từ để biểu thị hành động xảy ra nhiều lần.

1 Ln (hoặc ln ln): phó từ, th-ờng

đặt tr-ớc động từ để biểu thị hành động xảy ra nhiều lần.

Việc trong một bài xuất hiện nhiều nét nghĩa khác nhau của một phụ từ nào đó khơng cịn là hiện t-ợng hiếm thấy nh- trong các sách cơ sở nữa. Điều này có thể đ-ợc giải thích nh- sau: đối t-ợng học của các sách cơ sở là ng-ời n-ớc ngoài nh-ng rất đa dạng bởi nhiều lý do khác nhau nh-: động cơ, mục đích của việc học; l-ợng thời gian dành cho việc học; độ tuổi; phong cách, ph-ơng châm học; trình độ và nền tri thức văn hóa v.v... Do vậy nếu ngay từ những bài đầu tiên đã vấp phải những hiện t-ợng ngữ pháp phức tạp và khó hiểu sẽ dễ làm cho học viên nản chí, gây ra sự chán nản. Để giúp học viên hiểu đ-ợc một cách dễ dàng nghĩa của từ cũng nh- vận dụng chúng vào làm bài tập, bài luyện, các tác giả đã cố gắng làm đơn giản nhất các hiện t-ợng ngữ pháp và không đi quá sâu vào các vấn đề cấu trúc, tạo cho học viên có sự hứng khởi trong q trình học. Trong khi đó đối t-ợng của các sách nâng cao lại là ng-ời n-ớc ngoài đã đ-ợc học qua tiếng Việt cơ sở, việc cung cấp thêm nghĩa hay cách dùng của một từ nào đó là cần thiết cho học viên để mở rộng kiến thức cũng nh- vốn từ của họ, giúp họ có khả năng diễn đạt đ-ợc những suy nghĩ từ đơn giản đến phức tạp trong những ngữ cảnh giao tiếp khác nhau. Theo chúng tôi việc giới thiệu các nét nghĩa và cách dùng khác nhau của một từ nào đó là việc nên làm, đặc biệt đối với học viên có trình độ cao cấp thì điều này lại càng trở nên cần thiết, vấn đề là phải biết chọn thời điểm để đ-a các vấn đề ngữ pháp vào bài và sắp xếp chúng sao cho hợp lý, tránh tr-ờng hợp gây quá tải hay tâm lý căng thẳng cho học viên. Tác giả Nguyễn Thiện Nam trong cuỗn “Tiếng Việt nâng cao” cùa mình đã giải thích đ-ợc rất nhiều nét nghĩa của một phụ từ trong cùng một bài. Tuy nhiên điều này đã không gây ra cảm giác căng thẳng hay quá tải cho ng-ời học, bởi theo chúng tôi, tác giả có cách giải thích vừa đơn giản vừa dễ hiểu. Ví dụ phụ từ “mỡi” đước t²c gi° gi°i thích trong b¯i 3 cùa s²ch như sau:

1- nét nghĩa thứ nhất là điều kiện thời gian: Nhấn mạnh ý sự việc, hành động chỉ xảy ra ở thời điểm muộn.

Ví dụ:

- Anh ch-a đi à?

- Ch-a, ngày mai tôi mới đi

2- nét nghĩa thứ hai là điều kiện khác: Nhấn mạnh ý sự việc, hành động xảy ra chỉ khi có điều kiện nêu ở tr-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)