Cách giải thích ý nghĩa, chức năng và h-ớng dẫn sử dụng các phụ từ trong phần ngữ pháp của sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 40 - 41)

- Nguyên tắc 2: Tạm thời lợc bỏ yếu tố từ h ra khỏi cấu trúc ( tức là xử lí

4. Cách giải thích ý nghĩa, chức năng và h-ớng dẫn sử dụng các phụ từ trong phần ngữ pháp của sách.

phụ từ trong phần ngữ pháp của sách.

Qua thống kê phần giải thích ngữ pháp của các sách trình độ cơ sở, chúng tơi nhận thấy ở mỗi sách khác nhau thì số l-ợng h- từ nói chung và phụ từ nói riêng đ-ợc các tác giả đ-a vào giải thích ở phần ngữ pháp hồn tồn khác nhau. Có sách

giải thích đến 108 hiện t-ợng h- từ trong đó 65 hiện t-ợng đề cập đến phụ từ (sách “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Bợi Phũng) nhưng cðng cõ s²ch chỉ gi°i thích 13 hiện tướng hư tú trong đõ 7 hiện tướng l¯ phũ tú (s²ch “Tiếng Việt for beginner 1” cùa Phan Văn Giưởng). V¯ cðng cõ rất nhiều hiện tướng phũ từ khác đ-ợc giải thích ở sách này mà khơng đ-ợc giải thích ở sách khác, nh-ng nhìn chung các tác giả th-ờng tập trung vào giải thích một số phụ từ nhất định nh-: vẫn; còn; đã; đang; sẽ; khơng; có...khơng?; cứ; đã...ch-a?; rất; lắm; quá; hãy; đi... Vì đối

t-ợng học là ng-ời n-ớc ngồi có quốc tịch, lứa tuổi, trình độ học vấn và mục đích học khác nhau, nên các tiêu chí mà các tác giả th-ờng đặt ra trong phần giải thích ngữ pháp là: đúng; đủ và đơn giản. Tiêu chuẩn đúng là tiêu chuẩn bắt buộc. Để có thể chú giải đúng, ng-ời viết phải có kiến thức vững vàng về vấn đề mình định trình bày, nghĩa là phải có sự am hiểu về mặt lí luận, có nh- thế thì vấn đề mới đ-ợc trình bày một cách chính xác và đơn giản đ-ợc. Tiêu chuẩn đủ cũng là một tiêu chuẩn thử thách bản lĩnh của ng-ời viết. Ng-ời viết phải có sự cân nhắc lựa chọn nên đ-a từ nào vào tr-ớc, từ nào vào sau. Đối với những từ có nhiều nghĩa tố thì phải khéo léo quyết định “liều lướng” chủ gi°i sao cho hớp vỡi trình đố cùa s²ch v¯ cùa hóc viên. Tiêu chuẩn về tính đơn giản của chú thích cũng thực sự là một thách thức lớn. Có khơng ít những nhà Việt ngữ học, nghiên cứu tiếng Việt về mặt lí luận rất sắc sảo nh-ng khơng vì thế mà cảm thấy dễ dàng khi trình bày vấn đề d-ới góc độ dạy tiếng cho những ng-ời hầu nh- khơng biết gì về ngơn ngữ học. Trong khi đó ngơn ngữ lại là một hệ thống ln tiềm tàng trong nó sự biến đổi, khó mà có đ-ợc một nguyên tắc có thể áp dụng đ-ợc cho mọi tr-ờng hợp và giữa hai ngơn ngữ khơng thể có các đơn vị t-ơng đ-ơng nhau 100%. Vì vậy việc giải thích chính xác mà đơn giản, dễ hiểu là mong muốn thực sự của mọi ng-ời biên soạn sách. Qua việc nghiên cứu chúng tôi thấy cách chú giải ngữ pháp của các sách cơ sở đi theo hai h-ớng chính sau:

*H-ớng thứ nhất đ-ợc đông đảo các tác giả quan tâm đó là giải thích vấn

đề theo h-ớng chú trọng kĩ năng giao tiếp. Có nghĩa là vấn đề phải đ-ợc giải thích dễ hiểu và có tính thực hành. H-ớng này có thể đ-ợc miêu tả theo hai cách sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 40 - 41)