Trong quá trình dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi, chúng tơi thấy học viên th-ờng vấp phải những lỗi sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 119 - 124)

- Nếu một từ có nhiều nét nghĩa thì dạy nét nghĩa phổ biến trớc, những nét nghĩa kém phổ biến sẽ đợc dạy sau (Có thể dựa vào sự sắp xếp các nét nghĩa trong

Trong quá trình dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi, chúng tơi thấy học viên th-ờng vấp phải những lỗi sau:

học viên th-ờng vấp phải những lỗi sau:

4.1. Lỗi do dịch sai.

Đây là những lỗi đơn giản nhất và dễ gặp ở trình độ cơ sở. Những lỗi này th-ờng xuất hiện khi học viên dịch từ một ngoại ngữ khác sang tiếng Việt, th-ờng là tiếng Anh.

Ví dũ: Khi dịch mốt câu tiếng Anh: “ When you called me yesterday, I was eating dinner” thì ngưội nưỡc ngo¯i thưộng dịch sang tiếng Việt l¯ “Khi anh đã gọi điện tho³i cho tơi hơm qua thì tơi đang ăn tỗi.” (1) Hoặc “ When I came home, she was watching television” thưộng đước ngưội nưỡc ngo¯i dịch sang tiếng Việt l¯: “Khi tơi đã về nh¯ thì cơ ấy đang xem vơ tuyến.” (2) Cả hai ví dụ (1) và (2) đều sai l¯ do dợng thúa tú “đ±”. Ngo¯i ra ờ ví dũ (1), tr³ng ngừ thội gian “hôm qua” không thể để ở giữa câu mà cần đ-a lên đầu câu để gây sự chú ý của ng-ời nghe vào thời điểm xảy ra hành động. Bản thân ng-ời n-ớc ngoài khi đ-ợc học về thời của động từ, họ th-ờng hiểu một cách đơn giản là muốn diễn đạt thời gian quá khứ thì phải dùng “đ± + đống tú”, còn diễn đ³t thội gian tương lai thì dợng “sẽ + đống tú” v¯ thội gian hiện t³i l¯ “ đang + đống tú”, chính vì vậy khi dịch mốt câu n¯o đõ sang tiếng Việt họ đều dịch một cách máy móc, động từ tiếng Anh ở thời nào thì theo t- duy của họ động từ tiếng Việt cũng phải ở thời đó.

Để sửa đ-ợc lỗi này và để học viên sử dụng đúng các phụ từ biểu thị ý nghĩa thời gian của tiếng Việt, tr-ớc hết giáo viên cần chỉ rõ cho học viên những điểm cơ bản tối thiểu về việc diễn đạt thời gian trong tiếng Việt. Chẳng hạn nh-:

- Sự có mặt của các phụ từ : đã, đang, sẽ... không phải là bắt buộc trong tất cả mọi tr-ờng hợp. Nếu thời gian đã đ-ợc xác định bởi một yếu tố khác nh- từ chỉ thời gian thì trong nhiều tr-ờng hợp có thể l-ợc bỏ các phụ từ đó.

- Các từ chỉ thời gian hầu hết đ-ợc đặt ở đầu câu

- Đối với các từ diễn đạt thời gian kiểu: trong khi, tr-ớc khi, sau khi hay khi....thì..... khơng cần dùng đã, đang, sẽ tr-ớc động từ đi ngay sau chúng.

4.2. Lỗi xuất phát từ đặc điểm ngơn ngữ đơn lập của tiếng Việt.

Đó là những lỗi về trật tự từ. Việc sắp xếp vị trí của phụ từ trong câu dẫn đến những lúng túng mà sinh viên th-ờng mắc phải khi sử dụng.

Ví dụ: Khi học về cách phủ định danh từ, động từ, tính từ, giáo viên th-ờng đ-a ra các cấu trúc: khơng + động từ/ tính từ và khơng phải là + danh từ nh-ng trong thực tế vận dụng cấu trúc trên vào việc đặt câu, sinh viên vẫn bị nhầm lẫn hoặc khơng nhớ chính xác vị trí của các từ phủ định, đặc biệt là phủ định danh từ. Chính vì vậy mỡi cõ nhừng câu nõi không ph°i l¯ hiếm nghe như: “Tôi là không phải

ngưội Việt Nam” hay “Chị ấy là không phải sinh viên”...

Để khắc phục lỗi này, giáo viên cần phải giải thích và đ-a ra cấu trúc ngữ pháp thật rõ ràng và dễ hiểu. Sau đó cho các bài tập và bài luyện để học viên có thể áp dụng cấu trúc đó.

4.3. Lỗi xuất phát từ đặc điểm văn hóa dân tộc.

Lỗi này do t- duy ngôn ngữ. Các n-ớc khác nhau thì sự t- duy ngơn ngữ cũng khác nhau. Chẳng hạn những từ nh- : qua, kỹ, nổi, xuể, thấy, đ-ợc... là những từ đi sau động từ để biểu thị t- duy của ng-ời Việt về ph-ơng thức hay cách thức , kết quả của hành động, nh-ng những tr-ờng hợp này đã trở nên rất khó cho ng-ời n-ớc ngồi học tiếng Việt bởi họ khơng có cách t- duy nh- thế, do vậy họ không biết phải dịch sang tiếng mẹ đẻ của mình nh- thế nào. Khi ch-a tập đ-ợc thói quen và t- duy của ng-ời Việt, ng-ời n-ớc ngồi th-ờng lảng tránh dùng những phụ từ đó và thay chúng bằng những từ có thể tìm thấy từ t-ơng đ-ơng trong ngơn ngữ của họ. Ví dũ khi ph°i dịch câu “Tôi không làm nổi công việc n¯y”, ngưội nưỡc ngo¯i

thưộng dịch l¯ “I can not do this work”. Mốt thời gian sau, khi yêu cầu họ dịch lại câu n¯y sang tiếng Việt thì hầu hết hóc viên đều dịch l¯ “Tôi không thể l¯m đước việc n¯y” bời trong tư duy cùa hó khơng cõ c²ch nõi “nồi” như trong tiếng Việt...

Với lỗi này, chúng tôi kiến giải bằng ph-ơng pháp lấy thật nhiều ví dụ tiếng Việt để học viên nhận ra đ-ợc cách t- duy của ng-ời Việt, sau đó tạo ra các tình huống t-ơng tự với các tình huống trong ví dụ để yêu cầu học viên đặt câu có sử dụng phụ từ đó. Luyện tập nh- vậy nhiều lần sẽ giúp học viên có cách t- duy và thói quen sử dụng ngơn ngữ của ng-ời Việt.

Tóm lại việc khảo sát lỗi của học viên n-ớc ngồi học tiếng Việt đã đ-ợc tìm hiểu và trình bày trong nhiều bài nghiên cứu của các học giả và đã đ-ợc giới thiệu trong nhiều tập kỷ yếu vào những năm 70, 80, 90 của Khoa Tiếng Việt, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. Ngồi ra cịn có các luận án thạc sĩ và tiến sĩ đi sâu nghiên cứu các vấn đề nh- cách diễn đạt câu, cách phát âm v.v...Đặc biệt luận án tiến sĩ cùa Nguyễn Thiện Nam vỡi tữa đề: “Kh°o s²t lổi ngừ ph²p tiếng Việt” đ± mô tả, giải thích và phân biệt các loại lỗi rất kỹ. Những tr-ờng hợp lỗi phụ từ mà chúng tôi vừa đề cập ở trên mặc dù ch-a phải là tất cả nh-ng hy vọng góp đ-ợc phần nào vào việc khảo sát và chữa các lỗi mà ng-ời n-ớc ngoài th-ờng vấp phải trong việc diễn đạt câu tiếng Việt.

Kết luận

1. Có thể thấy vấn đề phụ từ là một vấn đề rất rộng, rất phong phú và đa dạng về số l-ợng cũng nh- sự linh hoạt trong cách dùng của chúng. Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, chúng tơi nhận thấy một thực tế về các sách dạy tiếng Việt hiện nay l¯ sỗ lướng c²c đầu s²ch thì phong phủ nhưng chất lướng “chỉ l¯ tri thửc, kinh nghiệm tích lðy đước cùa mốt c² nhân.”(43). Việc thống kê đã cho chúng tơi thấy có đến quá nửa số l-ợng phụ từ ở các giáo trình nâng cao bị lặp lại ở các giáo trình cơ sở. Thiết nghĩ, đã đến lúc cần phải có một đội ngũ những nhà nghiên cứu cấp nhà n-ớc để h-ớng dẫn chỉ đạo cơng việc biên soạn một bộ giáo trình có tính thệ thống và hoàn thiện hơn.

2. Trong luận văn này, chúng tơi chủ yếu đi sâu vào phân tích cách biểu hiện của các phụ từ tiếng Việt trong 24 cuốn sách ở bậc cơ sở và nâng cao. Để làm đ-ợc điều này, đầu tiên chúng tôi đã phải thống kê các h- từ trong cuốn từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, xuất bản năm 2005 do Hoàng Phê (chủ biên). Qua việc thống kê gần 40 nghìn mục từ trong cuốn từ điển này, chúng tôi đã khảo sát đ-ợc khoảng 800 mục từ ở cả 3 nhóm: kết từ hay tổ hợp kết từ; phụ từ; trợ từ hay tổ hợp trợ từ. Kết quả và danh sách các nhóm h- từ thống kê đ-ợc từ cuốn từ điển này đã cho chúng tôi một căn cứ xác đáng để dựa vào đó chúng tơi tiếp tục thống kê số l-ợng h- từ đ-ợc đề cập đến trong phần ngữ pháp của 24 cuốn sách kể trên.

3. Quá trình khảo sát và nghiên cứu 24 cuốn giáo trình tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi (ở cả bậc cơ sở và nâng cao) đã giúp chúng tôi giới thiệu và mô tả đ-ợc ý nghĩa và chức năng của 152 phụ từ ở cả hai trình độ. (Trong đó 106 phụ từ ở trình độ cơ sở và 46 phụ từ ở trình độ nâng cao). Bên cạnh đó, việc giải thích ý nghĩa, chức năng và h-ớng dẫn sử dụng các phụ từ ở phần ngữ pháp của các sách trình độ cơ sở và nâng cao cũng đ-ợc luận văn tìm hiểu khá kỹ. Chúng tôi nhận thấy, sách nâng cao th-ờng tập trung giải thích các nét nghĩa và các cách sử dụng của phụ từ ở cùng một bài. Các phụ từ xuất hiện ở trình độ nâng cao th-ờng là các phụ từ ít phổ biến và có tần số sử dụng thấp nh-ng lại diễn đạt đ-ợc lối t- duy phức tạp của ng-ời tham gia giao tiếp. Một trong những vấn đề mà luận văn đã giải quyết đ-ợc là khái quát đ-ợc 3 biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng các phụ từ trong các sách cơ sở và nâng

cao, với số l-ợng nhóm trong mỗi biểu đồ hồn toàn khác nhau, đ-ợc xắp xếp theo trật tự từ nhóm có tần số xuất hiện cao đến nhóm có tần số xuất hiện thấp. Việc khảo sát cũng giúp cho luận văn có cái nhìn tổng qt hơn trong việc giới thiệu 18 dạng bài đ-ợc các tác giả vận dụng khá phổ biến trong phần bài tập và bài luyện của các sách. Trong đó, 8 dạng bài thuộc các sách cơ sở và 10 dạng bài thuộc các sách nâng cao. Luận văn đã đề xuất đ-ợc thứ tự các phụ từ đ-a vào giảng dạy trong phần ngữ pháp của các sách thông qua việc sắp xếp lại 152 phụ từ vào 15 nhóm khác nhau, theo thứ tự từ nhóm có tần số xuất hiện cao đến nhóm có tần số xuất hiện thấp. Bên cạnh đó, luận văn cịn đ-a ra đ-ợc những ý kiến về giải pháp trong biên soạn và giảng dạy phụ từ tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài. Cụ thể là:

+ Nội dung dạy + Ph-ơng pháp dạy

+ Những bài tập và bài luyện sẽ đ-ợc ứng dụng trong việc giảng dạy. + Lỗi phụ từ và ph-ơng pháp chữa lỗi.

4. Do thời gian và trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, vấn đề nghiên cứu của luận văn lại quá rộng và phức tạp nên có những vấn đề luận văn ch-a thể giải quyết triệt để. Chẳng hạn nh-: ranh giới giữa h- từ và phụ từ vẫn ch-a đ-ợc luận văn đề cập đến một cách sâu sắc. Trong phần đóng góp cho giải pháp biên soạn và giảng dạy phụ từ tiếng Việt, luận văn mới chỉ dừng lại ở việc đề xuất về thứ tự các phụ từ đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong phần ngữ pháp của các sách chứ ch-a đề xuất đ-ợc số l-ợng cụ thể nên đ-a vào giảng dạy là bao nhiêu...Đó là những vẫn đề mà luận văn cần phải đ-ợc tiếp tục thảo luận và nghiên cứu khi có điều kiện triển khai.

5. Trong quá trình thực hiện luận văn này, chúng tôi đã cố gắng hết sức để mong đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu của mình. Tuy nhiên luận văn vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, kính mong các thầy cơ và các bạn cho những lời khuyên quí báu để luận văn ngày một hồn thiện và hữu ích hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 119 - 124)