Cách gọi tên các phụ từ trong các sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 34 - 35)

- Nguyên tắc 2: Tạm thời lợc bỏ yếu tố từ h ra khỏi cấu trúc ( tức là xử lí

1. Cách gọi tên các phụ từ trong các sách.

Cùng một phụ từ nh-ng có thể đ-ợc các tác giả gọi bằng những tên khác nhau. Điều này thể hiện rõ trong các sách khác nhau của các tác giả khác nhau. Ví dũ phũ tú “vẫn” chỉ sữ tiếp diễn trong câu: “tôi vẫn khàe”; “Chị ấy vẫn đang h²t”... trong s²ch “Tiếng Việt Cơ Sờ” cùa Vð Văn Thi đước t²c gi° gói l¯ trớ đống từ, trong khi đõ cuỗn “Tiếng Việt Thữc H¯nh” quyển I, t²c gi° Nguyễn Việt Hương l³i xếp từ này vào nhóm phó từ. Có một số tác giả lại khơng xếp từ này vào nhóm nào c°, m¯ chỉ nõi chung chung...Chàng h³n trong cuỗn “Hóc tiếng Việt qua tiếng Anh” của Mai Ngọc Chú đ± gi°i thích về tú n¯y như sau: “C²c tú vẫn, còn, vẫn còn, vẫn

đang còn,... có nghĩa still. Chúng ln đi tr-ớc động từ hoặc tính từ để biểu thị ý

nghĩa tiếp diễn, chưa kết thủc cùa h¯nh đống.” Hay trong cuỗn “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Nguyễn Anh Quế chỉ gi°i thích ngắn gón: “vẫn t-ơng đ-ơng trong tiếng Anh là still”... Ngo¯i ra, chủng tơi cịn kh°o s²t đước kh² nhiều trưộng

hớp tương tữ như trên. S²ch “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i, chương trình cơ sờ” của Nguyễn Văn Phúc (chủ biên) và s²ch “Tiếng Việt cơ sờ” cùa Vð Văn Thi đều xếp cặp tú “chỉ..........thôi” v¯o nhõm trớ đống tú nhưng S²ch “Thữc h¯nh tiếng Việt, quyển 1” cùa Nguyễn Việt Hương; s²ch “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Nguyễn Anh Quế; giáo trình cơ sở tiếng Việt thực hành” cùa Trần Khang (chù biên) ... l³i xếp cặp tú n¯y v¯o nhõm phõ tú. Tú “đi” trong c²c câu “Cô mua t²o đi”; “ăn đi”; “uỗng đi”đước Nguyễn Văn Thi gói l¯ trớ đống tú, trong khi đõ Nguyễn

Anh Quế lại gọi là ngữ khí từ, Trần Khang, Nguyễn Văn Phúc... lại gọi từ này là phó từ. Bên cạnh đó, luận văn cịn khảo sát sát đ-ợc một vài tr-ờng hợp chuyển hẳn sang nhõm tú lo³i kh²c. Ví dũ: cặp tú nỗi “cả....lẫn...” trong “cả A lẫn B” đước Nguyễn Anh Quế xếp v¯o cặp phõ tú; Tú “theo” trong “đi theo thầy”; “ch³y theo mỗt” cũng đước t²c gi° xếp v¯o phõ tú; cặp tú “vừa.....vừa...” trong nhừng câu: “Cô ấy vừa trẻ

vừa đẹp”; “Chủng ta vừa ăn vừa nõi chuyện”; Anh Nam vừa đi vừa h²t”... đước

Nguyễn Văn Phủc gói l¯ tú nỗi (conjunction) thuốc nhõm kết tú; tú “xong” trong câu “ Tôi đã ăn xong” đước Nguyễn Việt Hương xếp v¯o nhõm đống tú, trong khi đó, Nguyễn Anh Quế-Hà Thị Quế H-ơng lại xếp vào nhóm phó từ v.v... Từ những điều trên và thực tế giải thích các hiện t-ợng ngữ pháp trong các sách dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài hiện hành, để tránh những ý kiến khác nhau về quan điểm gây ra những thắc mắc khơng đáng có của ng-ời học, chúng tơi xin đề xuất quan điểm của luận văn là không gọi tên các phụ từ cũng nh- các thuật ngữ chuyên ngành trong phần giải thích ngữ pháp của sách dạy tiếng Việt mà chỉ đ-a ra từ, cấu trúc và phần h-ớng dẫn sử dụng các từ, cấu trúc đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 34 - 35)