Nhận xét chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 99 - 101)

- Dạng 10: Cho các câu cha hồn chỉnh, thờng chỉ có một vế (hoặc là vế

6. Nhận xét chung

Các con số thống kê đã cho thấy số l-ợng phụ từ trong 14 quyển sách ở trình độ cơ sở là 106 phụ từ.

Số l-ợng phụ từ trong 10 quyển sách ở trình độ nâng cao là 111 phụ từ. Trong đó 65 phụ từ bị lặp lại trình độ cơ sở, 46 phụ từ khơng bị lặp lại trình độ cơ sở.

Nh- vậy số l-ợng phụ từ giữa hai trình độ t-ơng đối đều nhau. Tỉ lệ phụ từ cho mỗi quyển sách khoảng 9,04 phụ từ. So với các sách trình độ cơ sở thì các sách trình độ nâng cao nhìn chung đã có những b-ớc tiến rõ rệt cả về chất và l-ợng. Chúng tôi thấy bên cạnh những cái lặp lại vẫn có những cái mới. Ví dụ: trong nhóm phụ từ chỉ mức độ, ngoài những phụ từ đã từng xuất hiện ở trình độ cơ sở nh-: rất; quá; lắm; không.......lắm; hơi, chúng tơi cịn thấy những phụ từ mới nh-: t-ơng

đối; biết chừng nào; biết mấy; không......mấy; chẳng lắm... Trong nhóm phụ từ

biểu thị tính đồng thời của hai hành động, trạng thái, tính chất, ngồi những cặp phụ từ đ-ợc đề cập đến trong các sách cơ sở nh-: vừa....vừa...; đã...lại...., cịn có những phụ từ đ-ợc đề cập đến lần đầu tiên ở sách nâng cao nh-: “đồng thời” trong câu

“Tơi hóc tiếng Anh, đồng thời tơi cðng hóc tiếng Việt”(5). Hay trong nhõm phũ tú biểu thị mức độ tăng tr-ởng tính chất , trạng thái theo thời gian, ngồi phụ từ đã có mặt ở trình độ cơ sở nh- : ngày càng; càng ngày càng; càng.....càng, chúng tôi

cũng thấy sự xuất hiện của phụ từ mới “mỗi lúc một” trong câu “Xe cử leo mỗi lúc

một cao hơn”(8). Trong c²ch nõi khàng định, ngo¯i c²ch dợng phũ tú “có” + động

từ, “thế nào cũng” + động từ giống trình độ cơ sở, chúng tơi cịn khảo sát đ-ợc

trong sách trình độ nâng cao những phụ từ hoặc kết cấu phụ từ khác đ-ợc dùng với nghĩa đó. Ví dụ: “không thể.....mà không.....” trong câu “Ngưội ta không thể sống mà không ăn”(5); “không phải...nào cũng...” trong câu “Không phải ng-ời Việt

nào cũng sống chung trong mốt đ³i gia đình”(9), v¯ rất nhiều trưộng hớp tương tữ

nh- vậy đ-ợc chúng tơi tìm thấy trong các sách nâng cao. Nh-ng vì phạm vi của luận văn có hạn nên chúng tơi chỉ xin dẫn ra một vài tr-ờng hợp điển hình để minh chứng cho những điều đã nói ở trên.

Ch-ơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)