.Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quan điểm nuôi dạy con và việc phát hiện sớm và can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Trang 47 - 48)

Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên 98 cha mẹ có con có rối loạn phổ tự kỷ, trong đó bao gồm 18 người cha (18,4%) và 80 người mẹ (81,6%). Họ là phụ huynh của 98 trẻ mắc RLPTK trên hai địa bàn Hà Nội và Hà Giang với sự phân bố về dân tộc như sau: Dân tộc Kinh có 48 người chiếm 49%, cịn dân tộc khác là 50 người chiếm 51%. Trình độ học vấn và trạng thái nghề nghiệp khác nhau ở nhiều cha mẹ ở trên hai địa bàn được biểu hiện rất rõ ở Bảng 1. Phần đa là phụ huynh có trình độ học vấn tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học là 34 người chiếm 34,7 %. Sau đó là những cha mẹ có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT hoặc tương đương là 18,4 % tương ứng với 18 người. Có một số lượng khá ít phụ huynh có trình độ học vấn sau đại học với 12 người chiếm 12,2%. Cịn lại phụ huynh có trình độ học vấn ở cấp bậc tiểu học và THSC là 14,3% và 10,2% tương đương với 14 người và 10 người. Sự phân bố số lượng mẫu khá cân bằng ở nơi sống: thành thị (48%) và nông thôn (42,2%) điều này thể hiện sự cân đối và số mẫu có thể đại diện cho hai địa bàn.

Bảng 2.1: Bảng mô tả mẫu dân số -xã hội của mẫu nghiên cứu Tiêu chí Số lượng Tiêu chí Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 18 18,4 Nữ 80 81,6 Dân tộc Kinh 48 49,0 Dân tộc khác 50 51,0

Nghề nghiệp Làm việc toàn thời gian 59 62,8

Làm việc bán thời gian 19 20,2

Thất nghiệp/không đi làm 16 17,0

Trình độ học vấn

Tốt nghiệp tiểu học 14 14,3

Tốt nghiệp THCS 10 10,2

Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương 18 18,4 Tốt nghiệp cao đẳng đại học 34 34,7

Tốt nghiệp sau đại học 12 12,2

Nơi sống Nông thôn 42 42,2

Thành thị 47 48,0

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quan điểm nuôi dạy con và việc phát hiện sớm và can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)