Cơ sở những đánh giá chuyên môn

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quan điểm nuôi dạy con và việc phát hiện sớm và can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Trang 58 - 61)

Kết luận tự kỷ, hoặc có nguy cơ tự kỷ đối với con bạn được đưa ra trên cơ sở những đánh giá chuyên môn cụ

thể nào?

ĐTB ĐLC

Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá tâm lý-hành vi 1.97 0.15 Cơ sở đánh giá chuyên mơn: Đánh giá về q trình mang

thai, sinh và sau sinh của mẹ 1.86 0.35

Cơ sở đánh giá chun mơn: Đánh giá về tiểu sử gia đình 1.82 0.38 Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về tâm thần kinh

(điện não) 1.72 0.45

Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về những khiếm

khuyết, hoặc thương tổn về cơ thể 1.71 0.45

Cơ sở đánh giá chuyên môn: Xét nghiệm y học-sinh hóa

(xét nghiệm máu, nước tiểu, phân tích gen…) 1.63 0.48 Cơ sở đánh giá chun mơn: Phân tích gen

1.23 0.42

Phụ huynh cho biết quá trình đánh giá chẩn đoán bao gồm các hoạt động đánh giá cụ thể như sau: “Đánh giá tâm lý – hành vi”(ĐTB = 1.97, ĐLC = 0.15), “Đánh giá về quá trình mang thai, sinh và sau sinh của mẹ” (ĐTB = 1.85, ĐLC = 0.35); “Đánh giá về tiểu sử gia đình” (ĐTB = 1.82, ĐLC = 0.38), “Đánh giá về những khiếm khuyết hoặc thương tổn về cơ thể” (ĐTB = 1.71, ĐLC = 0.45), “Đánh giá về tâm thần kinh (điện não)” (ĐTB = 1.72, ĐLC = 0.45) , “Xét nghiệm y học – sinh hóa (xét nghiệm máu, nước tiểu, phân tích gen, …)(ĐTB = 1.63, ĐLC = 0.48), “Phân tích gen” (ĐTB = 1.23, ĐLC = 0.42). Thực tế cho thấy không phải tất cả phụ huynh cho con đi đánh giá đều được tiến hành đầy đủ các cơ sở chun mơn trên. Nhưng nhìn vào bảng số liệu cho thấy: đánh giá tâm lý – hành vi là cơ sở chuyên môn

được phụ huynh lựa chọn nhiều nhất và cơ sở chuyên mơn phân tích gen là được ít phụ huynh lựa chọn nhất.

Bảng 3.10. Người phát hiện và chẩn đốn cho cháu theo quy trình là:

Nội dung ĐTB ĐLC

Bác sĩ chuyên khoa 2.00 0.00

Chuyên viên tâm lý 1.91 0.28

Bác sĩ tâm thần nhi 1.87 0.34

Giáo viên can thiệp 1.84 0.36

Chuyên gia giáo dục đặc biệt 1.80 0.40

Giáo viên 1.69 0.46

Thầy bói 1.64 0.48

Theo đánh giá của phụ huynh, lực lượng thực hiện phát hiện sớm và chẩn đốn theo quy trình rất đa dạng, bao gồm cả những người có năng lực chun mơn và những người khơng có năng lực chun mơn đánh giá chẩn đoán trẻ RLPTK, cụ thể như sau: bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ tâm thần nhi, chuyên gia tâm lý, chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo viên can thiệp, giáo viên, thầy bói.

Theo như bảng 3.10 thì“Bác sĩ tâm thần nhi” (ĐTB = 1.78, ĐLC = 0.34), và “Bác sĩ chuyên khoa”; “Chuyên viên tâm lý” (ĐTB = 1.91; ĐLC = 0.28) là lựa chọn được chọn nhiều hơn cả. Và “Thầy bói” (ĐTB = 1.64, ĐLC = 0.48) và “Giáo viên”(ĐTB = 1.87, ĐLC = 0.34) là hai đối tượng được lựa chọn ít hơn. Điều này cho thấy một thực tế hiện nay, khi các phụ huynh thấy con của mình có một số biểu hiện đáng lo lắng thì gia đình đã đưa đi khám và chẩn đốn. Phụ huynh có nhận thức khá đúng đắn về đối tượng sẽ phát hiện và chẩn đốn cho con mình phải là đội ngũ bác sũ, chuyên viên được đào tạo và có đủ kỹ năng, kiến thức để thăm khám và chẩn đoán.

Khi đưa con đi kiểm tra, chẩn đoán, các cha mẹ đánh giá chất lượng của dịch vụ như sau được mô tả ở bảng 3.11. “Trình độ và kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá, chẩn đoán” (ĐTB = 3.83; ĐLC = 1.09); “Độ tin cậy

và tính thuyết phục của các kết luận chẩn đoán” (ĐTB = 3.79; ĐLC = 1.15); “Thái độ chuyên nghiệp của những người làm dịch vụ”; “Hiệu quả tư vấn và hỗ trợ phụ huynh, gia đình” (ĐTB = 3.74; ĐLC = 1.18) là những khía cạnh được đánh giá là hiệu quả nhất.

Bảng 3.11. Bảng đánh giá khía cạnh dịch vụ phát hiện sớm tự kỷ đối với con của bạn

Cho biết đánh giá của bạn về các khía cạnh dịch vụ phát hiện

sớm tự kỷ đối với con bạn?

Mức độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐTB ĐLC

1 2 3 4 5

Trình độ và kinh nghiệm của các

chuyên gia đánh giá, chẩn đoán 29.7 40.6 17.2 7.8 4.7 3.83 1.09 Độ tin cậy và tính thuyết phục

của các kết luận chẩn đoán 32.9 31.4 22.9 7.1 5.7 3.79 1.15 Thái độ chuyên nghiệp của

những người làm dịch vụ 28.6 40 12.9 14.3 4.3 3.74 1.15 Hiệu quả tư vấn và hỗ trợ phụ

huynh, gia đình 30.4 36.2 15.9 11.6 5.8 3.74 1.18 Tính khoa học, hệ thống của quá

trình đánh giá, chẩn đốn 22.1 41.2 25.0 8.8 2.9 3.71 1.00 Tính chuyên nghiệp của cơ sở

cung cấp dịch vụ 28.6 34.4 21.4 10 5.7 3.70 1.15 Sự đầy đủ và tiện lợi về thông tin

đối với phụ huynh 23.2 33.3 21.7 13 8.7 3.49 1.23 (Ghi chú”: 1= Rất Không tốt; 2= Khơng Tốt; 3=Bình thường; 4= Tốt; 5= Rất tốt)

3.1.2. Thực trạng Can thiệp sớm cho trẻ RLPTK

A: Can thiệp tại gia đình

Việc giáo dục cho trẻ tự kỷ tại gia đình mang lại nhiều thuận lợi cho phụ huynh. Khi khảo sát về lý do phụ huynh giáo dục cho con tại nhà, thì

thuận lợi về mặt thời gian là lý do chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm (78%).Việc giáo dục trẻ tại gia đình sẽ giúp phụ huynh tiết kiệm thời gian đưa đón; thay vì tốn thời gian đưa con đến các trung tâm hoặc trường học, thì phụ huynh có thể dành thời gian để để dạy con hoặc làm những cơng việc khác. Bên cạnh đó, thuận lợi về mặt địa điểm chiếm tỷ lệ cao thứ hai (39%) sau thuận lợi về mặt thời gian. (27.1%) khi nói đến lý do về mặt nhân lực và kinh phí. Thực tế cho thấy thường chi phí can thiệp ở nhà sẽ lớn hơn ở trường và lớp, nhân lực thì ở trường lớp sẽ có giáo viên, những người có chun mơn để giáo dục trẻ, còn ở nhà chỉ có thể gia đình (bố, mẹ, ơng bà, anh chị em,…). Thuận lợi chủ yếu vẫn là thời gian vì sẽ tiện cho con về chăm sóc và sắp xếp các cơng việc phù hợp với điều kiện của từng gia đình

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quan điểm nuôi dạy con và việc phát hiện sớm và can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Trang 58 - 61)