Thực trạng quản lý CSVC, các điều kiện phục vụ HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 66 - 69)

Qua kết quả khảo sát cho thấy nhà trường đã quản lý tốt việc mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho HĐTNST, quản lý việc sử dụng các trang thiết bị cũng như đầu tư nguồn kinh phí thích hợp để phục vụ cho các

HĐTNST. Tuy nhiên, công tác mua sắm, bổ sung, sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho HĐTNST vẫn cịn có ý kiến đánh giá quản lý ở mức độ trung

bình. Việc huy động các nguồn kinh phí khác và tìm sự hỗ trợ từ các nguồn xã hội hóa cần được quan tâm hơn, bởi vẫn có ý kiến cho rằng, việc sử dụng và huy động các nguồn kinh phí cần có lộ trình cụ thể để nâng hiệu quả sử dụng các thiết bị phục vụ cho hoạt động của thầy và trò.

2.3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức HĐTNST HĐTNST

Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý sự phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức HĐTNST .

Thông qua biểu đồ 2.7 có thể thấy, việc phối hợp các lực lượng giáo

dục trong nhà trường như phối hợp GVCN với GV bộ môn, CBQL HĐTNST, phối hợp giữa GVCN với PHHS, phối hợp giữa GVCN với cán bộ Đoàn, phối hợp giữa cán bộ Đồn với GV bộ mơn và CBQL HĐTNST được quản lý tốt hơn với tỷ lệ đánh giá rất hiệu quả chiếm trên 85%% thậm chí sự phối hợp

giữa GVCN với với GV bộ môn, CBQL HĐTNST được 100 % ý kiến cho

rằng đã quản lý rất hiệu quả và hiệu quả. Trong khi đó có trên 96 % ý kiến

cho rằng việc phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục bên ngồi là hiệu quả, 1 ý kiến cịn lại cho rằng sự phối hợp này chưa hiệu quả.

2.3.5. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST. Bảng 2.9: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST Bảng 2.9: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST

Mức độ quản lý Thường xuyên Thi thoảng Không thường xuyên T T Nội dung SL % SL % SL %

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch

HĐGD (qua hồ sơ, sổ sách) 24 92,3 2 7,7 0 0 2 Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung

và hình thức HĐTNST 23 88,5 3 11,5 0 0 3 Kiểm tra việc tổ chức thực hiện

kế hoạch HĐTNST 22 84,6 3 11,5 1 3,9 4 Kiểm tra việc sử dụng cơ sở vật

chất, kinh phí phục vụ HĐTNST 25 96,2 1 3,8 0 0 5 Kiểm tra việc phối hợp các lực

lượng giáo dục. 24 92,3 2 7,7 0 0 6 Kiểm tra việc đánh giá kết quả

Kết quả khảo sát 26 đối tượng là cán bộ quản lý, cán bộ Đội và GVCN cho thấy một số nội dung kiểm tra đánh giá nhận được 100% ý kiến cho rằng mức độ quản lý ở mức khá tốt như quản lý việc kiểm tra đánh giá việc sử

dụng CSVC, kinh phí phục vụ HĐTNST, kiểm tra việc đánh giá kết quả

HĐGD của HS. Nhưng vẫn có nội dung quản lý được đánh giá ở mức trung

bình như quản lý kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo

dục, bởi vì khi tổ chức các hoạt động thì trách nhiệm của mỗi giáo viên luôn

được giao chủ động thực hiện kế hoạch cũng như đánh giá kết quả thực hiện

của học sinh đó. Chính vì vậy, người quản lý cần chú tâm hơn trong khi kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sao cho đạt được nâng cao chất lượng giáo dục.

Bảng 2.10: Thực trạng kết quả quản lý HĐTNST. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tốt Khá Bình thường ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT SL % SL % SL % Giáo viên 10 52,6 7 36,8 2 10,6 Cán bộ quản lý 5 71.4 2 28,6 0 0 Kết quả thực hiện các HĐTNST được đánh giá như sau: 52,6% GV, 71,4%

CBQL đánh giá kết quả ở mức độ tốt. Trong khi đó 36,8% GV, 28,6% CBQL

đánh giá kết quả HĐTNST của trường đạt ở mức độ khá. Chỉ có 10,6% GV đánh giá kết quả HĐTNST của trường đạt ở mức độ bình thường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)