Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch của HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 62)

Mức độ quản lý

Tốt Khá Bình thường

TT Nội dung

1 Xây dựng kế hoạch cả năm học. 24 92,3 2 7,7 0 0 2 Xây dựng kế hoạch theo học kì. 20 76,9 2 7,7 4 15,4 3 Xây dựng kế hoạch theo chủ đề. 22 84,6 3 11,5 1 3,9

4

Xây dựng kế hoạch tập huấn, tổ chức về HĐGD theo định

hướng TNST cho lực lượng tham gia.

15 57,7 4 15,4 7 26,9

Biểu đồ2.2: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch của hoạt động TNST.

Thông qua biểu đồ 2.4 cho thấy có tới 100% số người được hỏi cho rằng nhà trường đã quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch hàng năm. Việc quản lý kế

hoạch theo nội dung chủ đề có 84,6% người cho rằng nhà trường đã quản lý

tốt, số còn lại thì đánh giá ở mức độ khá và bình thường. Bên cạnh đó, việc

xây dựng kế hoạch theo học kỳ cịn chưa cập nhật nên có 23% ý kiến đánh giá

ở mức độ khá trở xuống. Và 57,7%số người được hỏi cho rằng việc xây dựng

kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng về HĐGD cho lực lượng tham gia được quản lý tốt, có tới 27% cho rằng nhà trường đã quản lý việc xây dựng kế hoạch

HĐTNST ở mức bình thường. Điều này cho thấy kế hoạch HĐTNST ở nhà

nhưng CBQL cần phải lưu tâm nhiều đến công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV theo định hướng TNST nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

2.3.2. Thực trạng quản lí tổ chức HĐTNST. Bảng 2.7: Thực trạng quản lí cơng tác tổ chức HĐTNST. Bảng 2.7: Thực trạng quản lí cơng tác tổ chức HĐTNST. Mức độ quản lý Tốt Bình thường Chưa tốt T T Nội dung SL % SL % SL %

1 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của

GV khi tổ chức HĐTNST. 21 80,8 4 15,4 1 3,8 2 Nội dung HĐTNST bám sát kế hoạch. 23 88,5 2 7,7 1 3,8 3 Tô chức hoạt động đa dạng, phong phú. 16 61,5 3 11,5 7 27 4 Nề nếp trong HĐTNST của GV và HS. 24 92,3 2 7,7 0 0 5 Khen thưởng, động viên GV, HS thực

hiện tốt các hoạt động. 17 65,5 3 11,5 6 23

Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lí cơng tác tổ chức hoạt động TNST

Trong quá trình thiết kế, tổ chức các HĐTNST, cả GV và HS đều có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp

quản lý nền nếp trong HĐTNST của giáo viên và học sinh đã được 100%

người tham gia khảo sát đánh giá đã quản lý tốt. Việc khen thưởng, động viên kịp thời GV và HS thực hiện các hoạt động nhận được 65,5% ý kiến đánh giá tốt, tuy nhiên có tới 34,5% số người được hỏi cho rằng chưa động viên được

kịp thời, bởi vì GV chưa nhận thức rõ vai trò của HĐTNST với việc giáo dục tồn diện cho HS nên có một số đồng chí GV cho rằng cứ triển khai hết nội

dung là đạt yêu cầu, do đó CBQL rất khó khăn trong việc động viên khen

thưởng những GV này. Thực trạng quản lý công tác tổ chức HĐTNST ở

trường tiểu học Đồn Kết cũng cịn một số nội dung cần được quan tâm.Có

hơn 38,5% số người được hỏi cho rằng GV thực hiện chưa đa dạng các hình thức TNST dù biết rằng các hình thức tổ chức TNST mà đa dạng, phong phú thì cơng tác tổ chức HĐTNST sẽ được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó và khiên cưỡng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.

2.3.3. Thực trạng quản lýcác điều kiện phục vụ HĐTNST.

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ HĐTNST.

Mức độ quản lý Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp TT Nội dung SL (%) SL (%) SL (%)

1 Công tác mua sắm, bổ sung các trang

thiết bị phục vụ cho HĐTNST. 21 80,8 5 19,2 0 0 2 Việc sử dụng các trang thiết bị phục

vụ cho HĐTNST. 22 84,6 3 11,5 1 3,9 3 Việc huy động các nguồn kinh phí

cho HĐTNST. 10 38,5 5 19,2 11 42,3

4 Kinh phi phân bổ cho việc tổ chức

Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý CSVC, các điều kiện phục vụ HĐTNST

Qua kết quả khảo sát cho thấy nhà trường đã quản lý tốt việc mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho HĐTNST, quản lý việc sử dụng các trang thiết bị cũng như đầu tư nguồn kinh phí thích hợp để phục vụ cho các

HĐTNST. Tuy nhiên, công tác mua sắm, bổ sung, sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho HĐTNST vẫn cịn có ý kiến đánh giá quản lý ở mức độ trung

bình. Việc huy động các nguồn kinh phí khác và tìm sự hỗ trợ từ các nguồn xã hội hóa cần được quan tâm hơn, bởi vẫn có ý kiến cho rằng, việc sử dụng và huy động các nguồn kinh phí cần có lộ trình cụ thể để nâng hiệu quả sử dụng các thiết bị phục vụ cho hoạt động của thầy và trò.

2.3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức HĐTNST HĐTNST

Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý sự phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức HĐTNST .

Thông qua biểu đồ 2.7 có thể thấy, việc phối hợp các lực lượng giáo

dục trong nhà trường như phối hợp GVCN với GV bộ môn, CBQL HĐTNST, phối hợp giữa GVCN với PHHS, phối hợp giữa GVCN với cán bộ Đoàn, phối hợp giữa cán bộ Đồn với GV bộ mơn và CBQL HĐTNST được quản lý tốt hơn với tỷ lệ đánh giá rất hiệu quả chiếm trên 85%% thậm chí sự phối hợp

giữa GVCN với với GV bộ môn, CBQL HĐTNST được 100 % ý kiến cho

rằng đã quản lý rất hiệu quả và hiệu quả. Trong khi đó có trên 96 % ý kiến

cho rằng việc phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục bên ngoài là hiệu quả, 1 ý kiến còn lại cho rằng sự phối hợp này chưa hiệu quả.

2.3.5. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST. Bảng 2.9: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST Bảng 2.9: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐTNST

Mức độ quản lý Thường xuyên Thi thoảng Không thường xuyên T T Nội dung SL % SL % SL %

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch

HĐGD (qua hồ sơ, sổ sách) 24 92,3 2 7,7 0 0 2 Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung

và hình thức HĐTNST 23 88,5 3 11,5 0 0 3 Kiểm tra việc tổ chức thực hiện

kế hoạch HĐTNST 22 84,6 3 11,5 1 3,9 4 Kiểm tra việc sử dụng cơ sở vật

chất, kinh phí phục vụ HĐTNST 25 96,2 1 3,8 0 0 5 Kiểm tra việc phối hợp các lực

lượng giáo dục. 24 92,3 2 7,7 0 0 6 Kiểm tra việc đánh giá kết quả

Kết quả khảo sát 26 đối tượng là cán bộ quản lý, cán bộ Đội và GVCN cho thấy một số nội dung kiểm tra đánh giá nhận được 100% ý kiến cho rằng mức độ quản lý ở mức khá tốt như quản lý việc kiểm tra đánh giá việc sử

dụng CSVC, kinh phí phục vụ HĐTNST, kiểm tra việc đánh giá kết quả

HĐGD của HS. Nhưng vẫn có nội dung quản lý được đánh giá ở mức trung

bình như quản lý kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo

dục, bởi vì khi tổ chức các hoạt động thì trách nhiệm của mỗi giáo viên luôn

được giao chủ động thực hiện kế hoạch cũng như đánh giá kết quả thực hiện

của học sinh đó. Chính vì vậy, người quản lý cần chú tâm hơn trong khi kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sao cho đạt được nâng cao chất lượng giáo dục.

Bảng 2.10: Thực trạng kết quả quản lý HĐTNST. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tốt Khá Bình thường ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT SL % SL % SL % Giáo viên 10 52,6 7 36,8 2 10,6 Cán bộ quản lý 5 71.4 2 28,6 0 0 Kết quả thực hiện các HĐTNST được đánh giá như sau: 52,6% GV, 71,4%

CBQL đánh giá kết quả ở mức độ tốt. Trong khi đó 36,8% GV, 28,6% CBQL

đánh giá kết quả HĐTNST của trường đạt ở mức độ khá. Chỉ có 10,6% GV đánh giá kết quả HĐTNST của trường đạt ở mức độ bình thường.

Biểu đồ 2.6: Khẳng định kết quả quản lý HĐTNST.

2.4. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân

2.4.1. Đánh giá thực trạng

Thực trạng về nhận thức các HĐTNST ở các đối tượng được phỏng

vấn, điều tra có khác nhau. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội, GVCN… nhận thức rất tốt về vai trò, vị trí, nội dung, hình thức của

HĐTNST. Còn một tỷ lệ nhỏ GV bộ môn chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động này. Các hình thức HĐTNST mà nhà trường đã thực hiện cơ bản phù hợp với tình hình chung, tuy nhiên cần đa dạng hóa hơn nữa nội dung, phong phú hơn hình thức thể hiện. Thực trạng mức độ quản lý các mặt nhà trường chưa tốt ở việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cũng như trong việc đánh giá kết quả các HĐTNST.

Chưa có biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường. Hiệu trưởng tuy đã chỉ trực tiếp chỉ đạo HĐTNST tuy nhiên cần sâu sát, bao quát hơn và việc tăng cường nhận thức cũng như phối hợp với chuyên gia để bồi dưỡng cho GV có được năng lực tổ chức HĐTNST cần hiệu quả

hơn. Sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường như tổ chức cơng

đồn, PHHS cịn hạn chế. Về cơng tác kiểm tra, chưa xây dựng được tiêu chí

thi đua, lực lượng kiểm tra, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả HĐTNST chưa được cụ thể và các hình thức động viên, khen thưởng cần kịp thời hơn.

2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng

Phần nhiều các CBQL và các lực lượng giáo dục khác nhận thức chưa

đúng mức về vai trò của HĐTNST, chưa quan tâm đầu tư thích đáng cho

quản lý và tổ chức hoạt động này. Mặt khác, CBQL chưa phát huy vai

tròcủaGVCN, các lực lượng giáo dục trong việc lựa chọn nội dung, chương trình, cách thức tổ chức, quản lý HĐTNST cho phù hợp với điều kiện hiện có.

Kinh phí và điều kiện CSVC cịn hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng HĐTNST.

Kết luận chương 2

Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng HĐTNST và quản lí HĐTNST ở trường Tiểu học Đoàn Kết, phần nhiều CBQL, GV đều đón nhận chương

trình một cách hồ hởi bởi lẽ mọi người đều nhận thức rõ vai trò của

HĐTNST.

Công tác quản lý HĐTNST đã được CBQL nhận thức đúng đắn và triển khai tương đối có hiệu quả, 100% CBQL đều xác định những hoạt động giáo

dục mang tính quy mơ tồn trường phải do nhà trường lập kế hoạch và tổ chức thực hiện. Các loại kế hoạch theo năm học; theo tháng đều đã được triển khai dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu đến từng GVCN các lớp.

Hầu hết các chủ đề hoạt động ở tất cả các tháng trong năm học đã được triển khai, bước đầu đem lại hiệu quả. Tuy nhiên, các hoạt động ở một số chủ

đề rất khó thực hiện được thay thế bằng các nội dung khác trên cơ sở vẫn đảm

bảo đúng chủ đề và mục tiêu yêu cầu đề ra,vẫn còn một số hoạt động chưa được thực hiện.

Tóm lại, chương trình HĐTNST ở trường Tiểu học Đồn Kết nhìn

chung đã được triển khai và bước đầu đạt được kết quả.Việc đổi mới phương

pháp, hình thức; chất lượng tổ chức thực hiện các hoạt động; công tác quản lý HĐTNST đã được thực hiện đầy đủ theo quy trình. Tuy nhiên chất lượng thực hiện chương trình chưa đạt yêu cầu, việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ

chức cịn hạn chế do nhận thức của CBQL, GV và các lực lượng giáo dục khác chưa đúng mức; phương pháp, biện pháp tổ chức, quản lý HĐTNST

chậm đổi mới; nội dung, hình thức nghèo nàn, kém hấp dẫn; hoạt động bồi

dưỡng và tự bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTNST của lãnh đạo nhà

trườngchưa đi vào chiều sâu; CSVC, thiết bị dạy học, tài chính, phương

tiện...cịn bất cập.Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng HĐTNST và quản lý HĐTNST ở nhà trường, tác giả sẽ đề xuất một số biện pháp quản lý

HĐTNST góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học Đoàn

Kết - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI

3.1. Những căn cứ đề xuất biện pháp

3.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả của các cơng trình nghiên cứu về HĐTNST. về HĐTNST.

- Các biện pháp phải giúp cho HĐTNST đạt hiệu quả đáp ứng được

mục tiêu của hoạt động, góp phần phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

- Các biện pháp phải có tính khả thi và thực hiện được ở các trường tiểu học các vùng miền khác nhau.

- Các biện pháp phải phát huy tối đa và phối hợp tốt nhất các chủ thể

hoạt động và người tổ chức hoạt động.

- Các biện pháp phải phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học hiện nay.

3.1.2. Căn cứ vào yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học và định hướng đổi mới về hình thức tổ chức HĐTNST ở trường Tiểu học. mới về hình thức tổ chức HĐTNST ở trường Tiểu học.

Thế kỷ XXI là thế kỷ của trí tuệ, của tri thức, sáng tạo khoa học và công nghệ, sẽ tác động mạnh mẽ đến nhân loại “Chiến lược GD & ĐT là một bộ

phận rất quan trọng trong chiến lược vì con người. Con người có tri thức là tài nguyên quan trọng nhất của mọi nền sản xuất. Cải thiện tố chất nguồn nhân lực là điều kiện chính để tăng trưởng kinh tế”.

Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng định “Phải tiếp tục đổi mới phương pháp GD & ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”.

Các định hướng trên đây đã được cụ thể hoá trong mục 2, điều 24 Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Do đó các biện pháp đưa ra phải đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục tiểu học, của phương pháp tổ chức HĐTNST nhằm tạo ra sản phẩm con người, những con người có trình độ cao, biết cách tự học, có hồi bão, có

năng lực sáng tạo, năng lực thích ứng với sự thay đổi nghề nghiệp của nền

kinh tế, biết tạo ra việc làm và làm việc có hiệu quả.

3.1.3. Căn cứ vào thực trạng tổ chức HĐTNST ở trường Tiểu học Đoàn

Kết.

Chương trình HĐTNST khi xây dựng phải theo định hướng đổi mới

chương trình giáo dục phổ thông sắp triển khai tới đây. Song công cuộc đổi

mới giáo dục phải đi từng bước mới đảm bảo tính hiệu quả vững chắc, vì vậy biện pháp tổ chức HĐTNST phải dựa trên điều kiện thực tiễn của nhà trường

hiện nay có như vậy biện pháp mới có tính khả thi.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng HĐTNST và thực trạng quản lý HĐTNST ở trường Tiểu học Đoàn Kết, tác giả đã tìm tịi các yếu tố ảnh

hưởng, đồng thời đưa ra được biện pháp phù hợp nhằm khắc phục hiện trạng. Biện pháp mới phải góp phần giải quyết những hạn chế, bất cập, phát huy

được những thuận lợi, các nhân tố tích cực. Trên cơ sở đó, nhân thành điển

hình của nhà trường trong q trình triển khai HĐTNST cho HS tiểu học.

3.2. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)