Xếp loại giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 50)

Giỏi Khá TB Yếu Tổng số HS

SL % SL % SL % SL % 584 431 73,8 143 24,5 10 1,7 0 0

(Nguồn 2015-2016, Trường Tiểu học Đoàn Kết, Hai Bà Trưng, Hà Nội)

- Học sinh lên lớp thẳng: 584 em, đạt 100 %

- Học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học: 125 em, đạt100 % - Khen thưởng: Học sinh hoàn thành xuất sắc: 431 em = 73,8%,

Những thành tích trên thể hiện rõ rệt sự cố gắng nỗ lực của cả thầy và trò nhà trường. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung thì cũng chưa thể hiện được nhiều so với những yếu tố thuận lợi mà nhà trường đang có.

2.1.2.Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:.

+ Thực trạng nhận thức của các lực lượng giáo dục về vai trò của

HĐTNST với việc nâng cao chất lượng giáo dục.

+ Thực trạng về nội dung và hình thức tổ chức thực hiện HĐTNST. + Thực trạng quản lý HĐTNST.

+ Thực trạng kết quả của HĐTNST.

- Phương pháp khảo sát:

+ Khảo sát bằng phiếu hỏi được sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của CBQL và GV về HĐTNST.

+ Điều tra tìm hiểu thực trạng HĐTNST và quản lý HĐTNST của

trường Tiểu học Đoàn Kết.

- Đối tượng khảo sát:

+ Cán bộ quản lý: 7 CBQL (trong đó có 1 hiệu trưởng, 1 phó hiệu

trưởng, 1 tổng phụ trách đội, 1 bí thư chi đồn và 3 tổ trưởng). + Giáo viên: 14 GVCN và 5 GV bộ mơn .

- Phương pháp phỏng vấn: Trị chuyện, trao đổi với CBQL và các lực lượng giáo dục khác để đánh giá nhận thức, hành vi, thái độ của HS trong HĐTNST.

2.1.3. Tổ chức nghiên cứu:

- Thời điểm nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2016.

- Cách thức nghiên cứu: Phổ biến trong toàn thể hội đồng sư phạm về mục đích và yêu cầu khảo sát, thời gian thực hiện. Qua đó, có định hướng cho các

hoạt động giáo dục của nhà trường những năm tiếp theo.

+ Thời điểm thực hiện khảo sát: Trước khi kết thúc năm học 2015-2016. + Thời gian phát phiếu hỏi: từ 10/5/2016 đến 25/5/2016.

+ Thời gian thu phiếu: Kết thúc trước 28/5/2016

2.2. Thực trạng HĐTNST ở trường Tiểu học Đoàn Kết - Quận Hai Bà

Trưng - Hà nội

2.2.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về vai trò của HĐTNST với việc nâng cao chất lượng giáo dục việc nâng cao chất lượng giáo dục

Để tìm hiểu nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường về

vai trò của các HĐTNST đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học, tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát với các câu hỏi yêu cầu GV,

CBQL đánh dấu vào phương án lựa chọn, kết quả thu được như sau: * Thực trạng nhận thức của GV:

Việc nhận thức và hiểu đúng về HĐTNST còn là một khái niệm chưa cụ thể, rõ rệt mà họ chỉ hiểu đại loại giống như chương trình hoạt động ngồi giờ lên lớp, với những chủ điểm đã đặt sẵn trong từng tháng cho từng thời điểm có sự kiện lớn. Bên cạnh đó, để xác định xem chương trình này liệu có

nâng cao chất lượng dạy học và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh khi tham gia vào các hoạt động bộ môn Nhạc, Mỹ thuật hay Thể dục thì

khơng ít giáo viên cịn băn khoăn. Cụ thể :

+ 78,9% GV nhận thức HĐTNST góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển năng lực và phẩm chất HS Tiểu học.

* Thực trạng nhận thức của CBQL:

+ Trên 85% CBQL được hỏi đều nhận thức: TNST là biện pháp tốt để

giáo dục tư tưởng đạo đức HS, nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu tác

động tiêu cực của các hoạt động ngoài nhà trường.

+ Trên 70% CBQL được hỏi đều khẳng định vai trò quan trọng của

HĐTNST trong việc hình thành năng lực và phẩm chất của HS tuy nhiên cịn một số ít đồng chí CBQL vẫn chưa đánh giá cao hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục bởi nhiều yếu tố khách quan hoặc chủ quan có thể có tác động lớn

hơn việc tham gia HĐTNST của học sinh, chính vì vậy phẩm chất và năng lực mà HS có được chủ yếu do di truyền hoặc các yếu tố khác tạo nên.

Bảng 2.3: Vai trò HĐTNST đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Có hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả

ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Sl % Sl % Sl % Giáo viên 10 52,6 5 26,3 4 21,1 Cán bộ quản lý 5 71,4 1 14,3 1 14,3 Qua bảng 2.3, chúng ta thấy có 52,6 % GV; 71,4% CBQL khẳng định

HĐTNST có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Có 26,3% GV; 14,3% CBQLcho rằng HĐTNST ít hiệu quả đối với việc nâng cao chất

lượng giáo dục. Tuy nhiên có tới 21,1% GV và 14,3% CBQL khẳng định

HĐTNST khơng có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tác giả đã cố gắng tìm hiểu xem những điểm nào mà người GV và CBQL cịn băn khoăn thì được biết những khó khăn cơ bản mà GV gặp phải là chưa biết tìm kiếm thơng tin cần thiết về chủ điểm giáo dục, chưa biết cách thiết kế

HĐTNST, triển khai HĐTNST, chưa chủ động hướng dẫn và động viên được học sinh cùng tham gia HĐTNST. CBQL cịn lúng túng trong cơng tác lập kế hoạch và xây dựng kỹ năng tổ chức HĐTNST cho GV. Các yếu tố khác như

hoạch đội ngũ, thu hút các nguồn lực từ các màng lưới liên kết… cũng có ảnh hưởng đến q trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTNST cho đội ngũ GV.

Điều đó địi hỏi cần có những biện pháp quản lý để phát huy đồng bộ vai trò ảnh hưởng của các yếu tố này, nhằm nâng cao hiệu quả HĐTNST cho đội ngũ

GV và CBQL.

2.2.2.Thực trạng việc thực hiện mục tiêu HĐTNST

Đánh giá của CBQL và GV trong việc nắm bắt cũng như thực hiện các

hoạt động giáo dục đã thật sự đạt được yêu cầu của mục tiêu HĐTNST chưa?

Bảng 2.4: Thực trạng viêc thực hiện mục tiêu HĐTNST.

Đạt Bình thường Chưa đạt TT Nội dung

SL % SL % SL % 1 Yêu đất nước, con người. 14 53,8 8 30,7 4 15,5 2 Sống mẫu mực. 10 38,5 9 34,6 7 26,9 3 Sống trách nhiệm. 13 50 8 30,7 5 19,3 4 Năng lực tự học. 14 53,8 7 26,9 5 19,3 5 Năng lục giải quyết vấn đề và

sáng tạo. 16 61,5 4 15,5 6 23 6 Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp. 11 42,3 4 15,4 11 42,3 7 Năng lực hợp tác. 14 53,8 6 23,1 6 23,1 8 Năng lực tính tốn. 15 57,7 7 26,9 4 15,4 9 Năng lực CNTT và truyền thông. 10 38,6 8 30,7 8 30,7 10 Năng lực thẩm mĩ. 12 63,1 5 19,3 9 34,6 11 Năng lực thể chất. 13 50 8 30,7 5 19,3 Qua khảo sát, tác giả nhận thấy trên 60 % số người được hỏi đều cho

rằng việc thực hiện các mục tiêu cơ bản trên là có thể đạt được.Trong đó, có

hơn 30% số người cho rằng mục tiêu của 3 phẩm chất đều đạt yêu cầu,mục

tiêu yêu đất nước, con người và sống trách nhiệm được trên 53% ý kiến khả

năng này HS thực hiện đạt hiệu quả cao. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo của HĐTNST khiến HS rất thích thú, ln mong

hiện cái mới: Tính tị mị, chịu khó quan sát và có sự liên tưởng khá tốt nên có trên 61% đánh giá Đạt.

Ví dụ: Trong giờ học Khoa học lớp 4 về “Các thể của nước”, khi được giáo viên cho xem và cùng làm thí nghiệm để phát hiện ra nước có thể ở dạng:

Hơi, lỏng, khí, rắn thì HS vơ cùng phấn khích bởi HS sẽ có sự cảm nhận và hứng thú về trải nghiệm với thế giới xung quanh bởi HS cũng có trải nghiệm về nội dung này nhưng chưa biết cách gọi tên. Do đó, mục tiêu về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh sẽ đạt yêu cầu.

Trên 70 % người được hỏi đã đánh giá tốt mục tiêu thông qua TNST

nhằm hình thành các năng lực tự học, hợp tác, tính tốn và thể chất bởi khi tham gia hoạt động trẻ sẽ phát huy tính tích cực, đóng góp có hiệu quả trong việc tự thiết kế hoạt động và quản lý thời gian, công việc, nâng cao sức

khỏe...tuy nhiên vẫn có hơn 42% ý kiến cho rằng năng lực ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ còn thụ động cho nên khi tự đánh giá hoạt động khi thực hiện mục tiêu này chưa đạt yêu cầu. Có 61,5% người được hỏi đánh giá phẩm chất sống mẫu mực chỉ ở mức bình thường và chưa đạt vì trẻ tiểu học hiện nay có nhiều cháu rất ngại khi biết tự phục vụ hay chia sẻ cơng việc gia đình và thể hiện

khả năng sống mẫu mực. Vì: Bố mẹ các cháu muốn con em mình phải học quá nhiều (phần nhiều do nhu cầu của cha mẹ), sợ các cháu khơng làm được

hoặc khơng theo ý mình, bên cạnh đó ở độ tuổi này yêu cầu đó khó biểu hiện. Tương tự, 23% ý kiến đánh giá mục tiêu năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo chưa đạt yêu cầu vì các hình thức TNST của GV chưa đa dạng nên khó

phát huy được năng lực này ở một số HS. Năng lực hợp tác của HS chỉ đạt

mức bình thường và chưa đạt khi có hơn 46% GV được hỏi đánh gía, cũng có thể dễ hiểu bởi trẻ có thể nhận ra khả năng của mình nhưng để thay đổi hồn thiện bản thân thì cần rất nhiều thời gian và sự giúp đỡ từ nhiều phía. Tuy

nhiên, cũng có trên 50 % số người được hỏi đánh gía năng lực hợp tác, thẩm mỹ, tính tốn và thể chất hoàn toàn đạt yêu cầu bởi hiện nay nhiều trẻ rất năng

động và có nhiều năng khiếu, sở trường. Mục tiêu để học sinh tiểu học đạt

năng lực công nghệ thông tin truyền thông, thẩm mỹ, thể chất là chưa thể đạt

hình thức TNST và năng lực tổ chức của GV khi triển khai HĐTNST cịn thiếu hiệu quả. Do đó, 30% ý kiến cho rằng việc đạt được mục tiêu này là còn xa vời, chưa thực tế. Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tác động tới các năng lực của trẻ vì việc tạo mơi trường cho trẻ được tham gia, có cơ hội tìm hiểu về nghề nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, cần có sự phối hợp từ các nguồn lực hỗ trợ, đầu tư CSVC và có nguồn động viên khen thưởng tạo động lực trong cơng tác đánh giá HĐTNST của CBQL. Chính vì vậy, từ thực

trạng thực hiện mục tiêu của HĐTNST, rất cần các nhà quản lý quan tâm nhiều hơn nữa trong từng biện pháp quản lý HĐTNST đặt ra sau này.

2.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung và hình thức tổ chức các HĐTNST

2.2.3.1. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp.

Nội dung HĐTNST rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Điều này giúp cho các nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn,

đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng vào trong

thực tiễn một cách dễ dàng,thuận lợi.

Kết quả khảo sát cho thấy, trên 96% số người được hỏi đều thấy rằng , nội dung của chương trình TNST đã được đánh giá rất cao bởi những nội

dung đó phù hợp với xu thế hiện tại. Có đến 3 nội dung đạt 100% số người được hỏi đều đánh giá các nội dung chương trình TNST về Giáo dục và phát

triển cá nhân là phù hợp và rất phù hợp, với chủ đề Quê hương đất nước cũng như nội dung liên quan đến khoa học và nghệ thuật đềukhiến cho học sinh rất hào hứng cũng như phù hợp với tâm sinh lý của học sinh tiểu học, đó là:

Muốn khám phá, muốn khẳng định mình và phù hợp với nhân sinh quan của trẻ. Bên cạnh đó, nội dung khám phá thế giới nghề nghiệp và tình bạn tình

u gia đình tuy cịn 4% ý kiến cho rằng chưa phù hợp bởi có thể nhà trường chưa đa dạng hóa các hình thức TNST, GV chưa biết tổ chức các HĐTNST nên HS ít có cơ hội được tìm hiểu sâu hơn về nội dung này.

2.2.3.2. Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng.

HĐTNST trong nhà trường có các hình thức tổ chức rất đa dạng và phong phú. Cùng một chủ để, một nội dung giáo dục nhưng HĐTNST có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của

HS, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương.

Bảng 2.5: Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Mức độ đánh giá Thường xun Bình thường Khơng thường xun TT Nội dung SL (%) SL (%) SL (%) 1 Hoạt động câu lạc bộ. 10 38,5 5 19,2 11 42,3 2 Tổ chức trò chơi. 16 61,5 3 11,5 7 27 3 Tổ chức diễn đàn. 10 38,5 6 23 10 38,5 4 Sân khấu tương tác. 12 46,1 4 15,4 10 38,5 5 Tham quan, dã ngoại. 11 42,3 2 7,7 13 50 6 Hội thi, cuộc thi. 12 46,1 4 15,4 10 38,5

7 Hoạt động giao lưu. 7 26,9 3 11,5 16 61,6 8 Hoạt động chiến dịch. 10 38,5 4 15,4 12 46,2 9 Hoạt động nhân đạo. 15 57,7 5 19,3 6 23 10 Hoạt động tình nguyện. 6 23 7 26,9 13 50 11 Lao động cơng ích. 16 61,6 5 19,2 5 19,2 12 Sinh hoạt tập thể. 18 69,2 4 15,4 4 15,4

Trong q trình khảo sát ý kiến, có tới trên 60% số người được hỏi đều nhất trí hình thức tổ chức trị chơivà lao động cơng ích được tổ chức thường

xuyên, bởi tính thiết thực và hiệu quả mà hoạt động này đã mang lại cho trẻ.

Ví dụ:

- Trò chơi học tập: Mơn tốn (thường dùng khi GV củng cố kiến thức của tồn bộ bài dạy như trị chơi : Bác đưa thư, hộp quà bí ẩn, kết bạn hay bông hoa của em..), môn âm nhạc (thường dùng khi GV kiểm tra bài cũ để xem HS có về nhà tự ơn và biết thể hiện sáng tác các động tác, điệu bộ cho bài hát, bài múa đã học như trò chơi Ai nhanh, ai khéo; chiếc hộp bí mật..) và nhiều mơn học khác.

- Trò chơi vận động: Giờ thể dục (Các trị chơi có tính khởi động như:

Chuyên bóng nhanh; Bịt mắt bắt dê; Mèo đuổi chuột..) hoặc như giờ ngoại

ngữ nhằm thư giãn cho HS khi thực hiện kỹ năng nghe và nói (Đập tay tìm từ, Tinh mắt nhanh tay..).

Tuy nhiên, hoạt động CLB, tham quan dã ngoại và hoạt động giao lưu,

tình nguyện có tới trên 42% GV trở lên được hỏi chưa được tổ chức thường xuyên vì để tổ chức được những hoạt động này rất cần sự hỗ trợ, đầu tư về

CSVC từ nhiều nguồn lực cũng như sự liên kết các lực lượng giáo dục phải phát huy được hiệu quả thì mới tổ chức thường xuyên được.

+ Chưa biết tìm kiếm thơng tin cần thiết về chủ điểm giáo dục, chưa biết

cách thiết kế HĐTNST, chưa biết tổ chức HĐTNST, chưa chủ động hướng

dẫn, động viên tạo động lực hay khen thưởng HS khi tham gia hoạt động… + Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình tổ chức HĐTNST chính là nhận thức về HĐTNST. Các yếu tố khác như điều kiện cơ sở vật chất hay sự phối hợp của các nguồn lực… cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả HĐTNST.

Điều đó địi hỏi CBQL cần có những biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức các HĐTNST và đa dạng hóa các hình thức TNST cho các lực lượng giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)