Thực trạng việc thực hiện nội dung chương trình HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 55 - 64)

Kết quả khảo sát cho thấy, trên 96% số người được hỏi đều thấy rằng , nội dung của chương trình TNST đã được đánh giá rất cao bởi những nội

dung đó phù hợp với xu thế hiện tại. Có đến 3 nội dung đạt 100% số người được hỏi đều đánh giá các nội dung chương trình TNST về Giáo dục và phát

triển cá nhân là phù hợp và rất phù hợp, với chủ đề Quê hương đất nước cũng như nội dung liên quan đến khoa học và nghệ thuật đềukhiến cho học sinh rất hào hứng cũng như phù hợp với tâm sinh lý của học sinh tiểu học, đó là:

Muốn khám phá, muốn khẳng định mình và phù hợp với nhân sinh quan của trẻ. Bên cạnh đó, nội dung khám phá thế giới nghề nghiệp và tình bạn tình

u gia đình tuy cịn 4% ý kiến cho rằng chưa phù hợp bởi có thể nhà trường chưa đa dạng hóa các hình thức TNST, GV chưa biết tổ chức các HĐTNST nên HS ít có cơ hội được tìm hiểu sâu hơn về nội dung này.

2.2.3.2. Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng.

HĐTNST trong nhà trường có các hình thức tổ chức rất đa dạng và phong phú. Cùng một chủ để, một nội dung giáo dục nhưng HĐTNST có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của

HS, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương.

Bảng 2.5: Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Mức độ đánh giá Thường xun Bình thường Khơng thường xun TT Nội dung SL (%) SL (%) SL (%) 1 Hoạt động câu lạc bộ. 10 38,5 5 19,2 11 42,3 2 Tổ chức trò chơi. 16 61,5 3 11,5 7 27 3 Tổ chức diễn đàn. 10 38,5 6 23 10 38,5 4 Sân khấu tương tác. 12 46,1 4 15,4 10 38,5 5 Tham quan, dã ngoại. 11 42,3 2 7,7 13 50 6 Hội thi, cuộc thi. 12 46,1 4 15,4 10 38,5

7 Hoạt động giao lưu. 7 26,9 3 11,5 16 61,6 8 Hoạt động chiến dịch. 10 38,5 4 15,4 12 46,2 9 Hoạt động nhân đạo. 15 57,7 5 19,3 6 23 10 Hoạt động tình nguyện. 6 23 7 26,9 13 50 11 Lao động cơng ích. 16 61,6 5 19,2 5 19,2 12 Sinh hoạt tập thể. 18 69,2 4 15,4 4 15,4

Trong q trình khảo sát ý kiến, có tới trên 60% số người được hỏi đều nhất trí hình thức tổ chức trị chơivà lao động cơng ích được tổ chức thường

xuyên, bởi tính thiết thực và hiệu quả mà hoạt động này đã mang lại cho trẻ.

Ví dụ:

- Trò chơi học tập: Mơn tốn (thường dùng khi GV củng cố kiến thức của toàn bộ bài dạy như trị chơi : Bác đưa thư, hộp q bí ẩn, kết bạn hay bông hoa của em..), môn âm nhạc (thường dùng khi GV kiểm tra bài cũ để xem HS có về nhà tự ơn và biết thể hiện sáng tác các động tác, điệu bộ cho bài hát, bài múa đã học như trò chơi Ai nhanh, ai khéo; chiếc hộp bí mật..) và nhiều mơn học khác.

- Trò chơi vận động: Giờ thể dục (Các trị chơi có tính khởi động như:

Chuyên bóng nhanh; Bịt mắt bắt dê; Mèo đuổi chuột..) hoặc như giờ ngoại

ngữ nhằm thư giãn cho HS khi thực hiện kỹ năng nghe và nói (Đập tay tìm từ, Tinh mắt nhanh tay..).

Tuy nhiên, hoạt động CLB, tham quan dã ngoại và hoạt động giao lưu,

tình nguyện có tới trên 42% GV trở lên được hỏi chưa được tổ chức thường xuyên vì để tổ chức được những hoạt động này rất cần sự hỗ trợ, đầu tư về

CSVC từ nhiều nguồn lực cũng như sự liên kết các lực lượng giáo dục phải phát huy được hiệu quả thì mới tổ chức thường xuyên được.

+ Chưa biết tìm kiếm thơng tin cần thiết về chủ điểm giáo dục, chưa biết

cách thiết kế HĐTNST, chưa biết tổ chức HĐTNST, chưa chủ động hướng

dẫn, động viên tạo động lực hay khen thưởng HS khi tham gia hoạt động… + Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình tổ chức HĐTNST chính là nhận thức về HĐTNST. Các yếu tố khác như điều kiện cơ sở vật chất hay sự phối hợp của các nguồn lực… cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả HĐTNST.

Điều đó địi hỏi CBQL cần có những biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức các HĐTNST và đa dạng hóa các hình thức TNST cho các lực lượng giáo

dục, đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS tiểu học.

* Thực trạng hoạt động Câu lạc bộ.

- Quỹ thời gian: 1 buổi/tuần (Thường tổ chức vào cuối giờ học). - Nội dung và hình thức tổ chức:

CÂU LẠC BỘ NĂNG KHIẾU NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA

TT Môn học Thời gian Đối tượng GV giảng dạy Thứ 2, thứ 4 Từ 17h15 – 18h30 Khối 4,5 Nam, nữ 1 Bóng rổ Thứ 3, thứ 6 Từ 17h15 – 18h30 Khối 2,3 Nam, nữ Thầy Tuấn 2 Bóng đá Thứ 7 Từ 6h45 – 8h15 Khối 2,3,4,5

Nam Thầy Tuấn 3 Aerobic Thứ 3, thứ 5

Từ 17h15 – 18h30

Khối 1,2,3,4,5

Nam, nữ Cơ Huyền Cơ Bích 4 Hát Thứ 3, thứ 6 Từ 17h15 – 18h15 Khối 1,2,3,4,5 Nam, nữ Cô Cúc Cô Trà 5 Khéo tay Thứ 3, thứ 6 Từ 17h15 – 18h15 Khối 1,2,3,4,5

Nam, nữ Cô Huyền 6 Đàn Organ Thứ 2

Từ 17h15 – 18h15

Khối 1,2,3,4,5

7 Cờ Vua Thứ 2, thứ 4

Từ 17h15 – 18h30

Khối 1,2,3,4,5

Nam, nữ Cô Tâm 8 Taekwondo Thứ 5

Từ 17h15 – 18h30

Khối 1,2,3,4,5

Nam, nữ Cô Huệ Anh Hoạt động của CLB tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến

thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát

triển các kĩ năng của HS. Tuy nhiên qua trao đổi với các GV tham gia trực tiếp giảng dạy thì cịn những tồn tại sau:

- Thầy Tuấn: Học sinh tuy rất hào hứng với CLB bóng rổ nhưng điều kiện sân tập quá chật, nhiều khi các cháu tập dễ làm ảnh hưởng đến tài sản của nhà

trường. Môn học này mỗi cháu phải có 1 quả bóng cho riêng mình (tự túc mua) nhưng một số phụ huynh cho rằng nhà trường phải có sẵn để HS

tập…Cho nên số lượng tham gia khoảng 60 em/ 100 HS đăng ký.

- Cô Huyền: Với CLB Aerobic thì phịng tập phải có gương lớn, sàn ghỗ…để

đảm bảo chất lượng mà trong điều kiện CSVC của nhà trường chưa thể đầu

tư, bên cạnh đó thì các cuộc thi Aerobic ở các cấp rất ít nên khó động viên được nhiều HS tham gia bởi các em ít cơ hội được cọ sát…Vì vậy, số lượt

tham gia thời gian đầu là 40 em, cho đến cuối năm học còn 20 em.

- Cô Cúc: Học hát thường dễ thu hút học sinh tham gia nhưng có cháu vừa thích hát lại thích bóng đá, hay thích học CLB khéo tay nên số HS tham gia học hát không nhiều (thực tế có khoảng 15-18 em tham gia CLB hát nhạc), trong khi các hội thi và hội diễn văn nghệ của các cấp lại ít tổ chức, và vì PHHS muốn con em mình được rèn luyện thể thao nhiều hoặc học những gì thiết thực với việc học tập, với cơng việc gia đình hơn…

Tuy nhiên hoạt động của các CLB này luôn hỗ trợ rất nhiều cho các

chương trình lớn của nhà trường như: Hội diễn văn nghệ, thi nấu ăn hay hội

chợ 8/3, thi bóng rổ cúp Milo…và cũng đạt một số giải thưởng nhưng chưa đáp ứng được mục tiêu cũng như mong muốn của nhà trường.

Cho nên, CBQL cần quan tâm hơn tới nhu cầu, nguyện vọng và mục đích chính đáng của các GV. Người quản lý cần có biện pháp thu hút các nguồn lực, đầu tư CSVC cho HĐTNST, tạo mạng lưới liên kết các lực lượng giáo

dục để chất lượng giáo dục của nhà trường được nâng cao và có hiệu quả. * Thực trạng các buổi sinh hoạt tập thể:

- Thời lượng: Theo biên chế năm học mỗi khối lớp có 35 tuần thực học. Ngồi

thời lượng 4 tiết/tháng và thêm 2 tiết/tuần dành cho hoạt động giáo dục tập

thể đối với các trường tiểu học học 2 buổi/ngày có hoạt động chào cờ 1

tiết/tuần (Tiết1của buổi sáng thứ hai hàng tuần)

- Nội dung và hình thức tổ chức cịn đơn điệu: Tập trung toàn trường chào cờ; tổng kết thi đua, trao cờ luân lưu cho các lớp nhất tuần; phổ biến kế hoạch tuần tới. Khi các ngày kỉ niệm lớn gần hoặc trùng với giờ chào cờ thì hoạt

động kỉ niệm được tổ chức kết hợp bằng cách đội tuyên truyền măng non của

liên đội đọc một bài tuyên truyền. Nhìn chung hình thức tổ chức giờ chào cờ của trường còn thiếu sáng tạo.

+ Các hình thức sinh hoạt lớp thường nặng về kiểm điểm công tác và phổ

biến kế hoạch, yêu cầu lớp trưởng tổng kết tình hình lớp trong tuần sau đó

GVCN nhận xét, khen chê một số em, phổ biến kế hoạch tuần tới. Một số lớp, tiết sinh hoạt tập thể được cải tiến thành các sân chơi nhưng cũng không

thường xun, có GV thì tổ chức rơng dài cho hết thời gian 40 phút.

+ Cá biệt có GVCN cịn lạm dụng giờ sinh hoạt bồi dưỡng văn hoá cho HS. Một số GV lại tổ chức cho HS học Toán, Tiếng việt trong tiết hoạt động tập

thể hoặc việc triển khai chương trình bổ trợ Tiếng Anh (có giáo viên người nước ngồi) cho HS từ khối 1 đến khối 5 vào thời khóa biểu các tiết HĐTT. Do vậy, trò chuyện với các em HS sau khi tham dự, kiểm tra các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngồi giờ lên lớp thì cảm nhận của các em như sau:

- Các em có hứng thú khi tham gia các buổi sinh hoạt tập thể không?

+ Hầu hết HS ít hứng thú với giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể vì có cảm giác nặng nề, bị giáo huấn. Đa số HS thích thay đổi hình thức tổ chức: ngoài

trời hay ngoài nhà trường là thích nhất, được học các bài hát, tập múa và

mong muốn GV đan xen với tổ chức các trị chơi, các sân chơi trí tuệ. - Nếu được tham gia tiếp, các em có tham gia khơng?

+ Phần nhiều HS trả lời là chưa biết vì các tiết hoạt động tập thể chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức, chưa đa dạng hoạt động do đó hiệu

quả chưa cao, chưa phát huy được hết năng khiếu, sở trường và năng lực sẵn có của HS. Chính vì vậy các tiết hoạt động như thế trở nên nhàm chán, không thu hút và đáp ứng kỳ vọng của HS.

* Thực trạng các buổi tham quan dã ngoại, hội thi:

Theo kế hoạch năm học thì một năm học sinh có 2 đợt tham gia chương trình hoạt động ngoại khóa. Hoạt động ngoại khóa tại các địa điểm tham quan Trang trại, Di tích lịch sử, Bảo tàng…cũng đã mang lại một số hiệu quả nhất

định. Tuy nhiên, còn một số bất cập như:

+ Hoạt động chưa đề cao đến tính giáo dục cũng như mong muốn đi sâu

vào từng lĩnh vực nghề nghiệp, chưa có nhiều phương pháp hình thức tổ chức phong phú để học sinh có cơ hội phát triển bản thân khi triển khai các hoạt

động trải nghiệm trong các buổi tham quan dã ngoại.

+ Các hoạt động tổ chức hội thi, cuộc thi như: thi hát Quốc ca, Giai điệu

tuổi hồng, Nét đẹp đội viên, Hội khoẻ phù đổng hay các cuộc thi tìm hiểu: Em yêu Hà Nội, Lịch sử Việt Nam, Địa lý Việt Nam, Biển và hải đảo của Tổ quốc thân yêu….đã động viên các lớp tham gia 100%, song hiệu quả chưa cao. Một số lớp tổ chức cho HS thi sau đó chọn đội tuyển cho trường và đầu tư đi thi

Quận, như vậy số ít em ở lớp đó được tham gia hoạt động, được phát triển. + Đối với các hoạt động chiến dịch, lao động cơng ích (Hưởng ứng Giờ

Trái đất, Ngày Hiến pháp hay viết về An tồn giao thơng, bảo vệ cơng trình

cơng cộng…) bắt buộc HS tham gia đầy đủ song đa số cịn mang tính hình

thức, đối phócho nên rất ít HS tự giác làm.

Các hoạt động giao lưu theo chủ đề như: ngày thành lập Đảng 3/2, ngày

sinh nhật Bác 19/5, thành lập Đoàn 26/3, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,

ngày hội Trung thu, ngày hội đọc sách (thường diễn ra vào tuần đầu tháng 10 hàng năm)…đã được nhà trường đưa vào kế hoạch năm học ngay từ đầu năm, song nội dung, quy mơ hình thức tổ chức, hiệu quả tổ chức hoạt động này còn một số hạn chế.

+ Ví dụ: Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cịn mang tính hình thức và nặng về phần Lễ nhiều (như trao giấy khen các cấp cho nhà trường, cho GV, cho các tổ chức đoàn thể, các đại biểu lên phát biểu tặng hoa…

khiến cho HS mệt mỏi và cũng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn). Nếu hỏi:

+ Các em thấy các hoạt động này thiết thực với mình khơng? Có thích

khơng?

Đa số các em trả lời là chưa thiết thực và khơng thích vì:

+ Chưa có đối tượng giao lưu, tấm gương thiết thực, điển hình.

+ Chưa có sự trao đổi thơng tin và chưa tạo được sự sôi nổi giữa học sinh

với người được giao lưu.

+ Những vấn đề trao đổi thiếu tính thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu của các em.

Cho nên, nhà quản lý cần có biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức các HĐTNST cho đội ngũ GV mới có thể giúp HS có hứng thú khi tham gia các hoạt động và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện trong nhà trường.

2.3. Thực trạng quản lý HĐTNST ở trường Tiểu học Đoàn Kết.

2.3.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐTNST

Bảng 2.6: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch của HĐTNST.

Mức độ quản lý

Tốt Khá Bình thường

TT Nội dung

1 Xây dựng kế hoạch cả năm học. 24 92,3 2 7,7 0 0 2 Xây dựng kế hoạch theo học kì. 20 76,9 2 7,7 4 15,4 3 Xây dựng kế hoạch theo chủ đề. 22 84,6 3 11,5 1 3,9

4

Xây dựng kế hoạch tập huấn, tổ chức về HĐGD theo định

hướng TNST cho lực lượng tham gia.

15 57,7 4 15,4 7 26,9

Biểu đồ2.2: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch của hoạt động TNST.

Thông qua biểu đồ 2.4 cho thấy có tới 100% số người được hỏi cho rằng nhà trường đã quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch hàng năm. Việc quản lý kế

hoạch theo nội dung chủ đề có 84,6% người cho rằng nhà trường đã quản lý

tốt, số cịn lại thì đánh giá ở mức độ khá và bình thường. Bên cạnh đó, việc

xây dựng kế hoạch theo học kỳ còn chưa cập nhật nên có 23% ý kiến đánh giá

ở mức độ khá trở xuống. Và 57,7%số người được hỏi cho rằng việc xây dựng

kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng về HĐGD cho lực lượng tham gia được quản lý tốt, có tới 27% cho rằng nhà trường đã quản lý việc xây dựng kế hoạch

HĐTNST ở mức bình thường. Điều này cho thấy kế hoạch HĐTNST ở nhà

nhưng CBQL cần phải lưu tâm nhiều đến công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV theo định hướng TNST nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

2.3.2. Thực trạng quản lí tổ chức HĐTNST. Bảng 2.7: Thực trạng quản lí cơng tác tổ chức HĐTNST. Bảng 2.7: Thực trạng quản lí cơng tác tổ chức HĐTNST. Mức độ quản lý Tốt Bình thường Chưa tốt T T Nội dung SL % SL % SL %

1 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của

GV khi tổ chức HĐTNST. 21 80,8 4 15,4 1 3,8 2 Nội dung HĐTNST bám sát kế hoạch. 23 88,5 2 7,7 1 3,8 3 Tô chức hoạt động đa dạng, phong phú. 16 61,5 3 11,5 7 27 4 Nề nếp trong HĐTNST của GV và HS. 24 92,3 2 7,7 0 0 5 Khen thưởng, động viên GV, HS thực

hiện tốt các hoạt động. 17 65,5 3 11,5 6 23

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học đoàn kết quận hai bà trưng thành phố hà nội (Trang 55 - 64)