Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết TT Biện pháp quản lý HĐTNST SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trị của HĐTNST đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học.
21 80,8 5 19,2 0 0
2 Tạo điều kiện để GV thực hiện đa
dạng hóa các hình thức TNST. 21 80,8 4 15,4 1 3,8 3 Bồi dưỡng năng lực tổ chức các
HĐTNST cho đội ngũ GV. 22 84,6 3 11,5 1 3,9
4
Thu hút các nguồn lực đầu tư CSVC và tạo mạng lưới liên kết các lực lượng GD để nâng cao hiệu quả
HĐTNST
19 73,1 6 23,1 1 3,8
5 Thực hiện tốt việc tạo động lực cho
Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐTNST
Từ các kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý HĐTNSTtrong bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ở trên cho thấy:
Trên 96% các ý kiến được hỏi đã đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong số đó phần lớn cho rằng các biện pháp này được đánh giá là rất cần
thiết tuy nhiên có những biện pháp như biện pháp tạo điều kiện để GV thực hiện đa dạng hóa các hình thức TNST và biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ
chức các HĐTNST cho đội ngũ GV, thu hút các nguồn lực đầu tư CSVC và tạo mạng lưới liên kết các lực lượng GD để nâng cao hiệu quả HĐTNST chỉ
có 96% số người được hỏi cho rằng rất cần thiết, chỉ 3,8% cho rằng biện pháp này chỉ được đánh giá ở mức cần thiết.
Trong 5 biện pháp thì biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức các HĐTNST cho đội ngũ GV được cho là biện pháp quan trọng nhất. Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cho thấy biện pháp này được
đánh giá rất cao (84,6% cho rằng rất cần thiết). Tiếp sau đó là biện pháp bồi
dưỡng năng lực tổ chức các HĐTNST cho đội ngũ GV và đa dạng hóa các hình thức TNST là điều kiện quan trọng góp phần tạo được động lực để đội
Dưới đây là đánh giá về tính khả thi khi triển khai các biện pháp quản lý
HĐTNST trong thời gian qua tại trường Tiểu học Đoàn Kết.