Mức độ
Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Các tiêu chí đánh giá
SL % SL % SL % SL %
1. Hình thành bộ máy và phân công
phụ trách phù hợp 39 26.0 75 50.0 35 23.3 1 0.7 2. Hình thành mối quan hệ giữa các bộ
phận và cá nhân phụ trách tác nghiệp liên quan đến các hoạt động bồi dưỡng
36 24.0 78 52.0 34 22.7 2 1.3 3. Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên
31 20.7 71 47.3 42 28.0 6 4.0 4. Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong
thực hiện trách nhiệm giữa các bộ phận các TCM và thành viên
30 20.0 64 42.7 45 30.0 11 7.3 Từ kết quả bảng 2.15 cho thấy: Việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên mức độ tốt đứng đầu là nội dung 1 đạt 26%, đứng thứ 2 là nội dung 2 đạt 24%, tiếp đến là nội dung 3 đạt 20.7%, cuối cùng là nội dung 4 đạt 20%.
Thực hiện ở mức độ khá đứng đầu là nội dung 2 đạt 52%, đứng thứ 2 là nội dung 1 đạt 50%; tiếp đến nội dung 3 đạt 47.3%; cuối cùng là nội dung 4 đạt 42.7%. Thực hiện ở mức độ đạt đứng đầu là nội dung 4 đạt 30.0%, đứng thứ 2 là nội dung 3 đạt 28.0% tiếp đến nội dung 1 đạt 23.3%, cuối cùng là nội dung 2 đạt 22.7%.
Ở mức độ chưa đạt nội dung 4 chiếm tỉ lệ cao nhất 7.3%, tiếp đến nội dung 3 có tỉ lệ 4.0%.
Qua phân tích, ta nhận thấy, trong cơng tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV thì việc xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong thực hiện trách nhiệm (sự phân công lao động) giữa các bộ phận các TCM và thành viên chưa tốt nhất, sau đó tới việc quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên. Đây là 2 nội dung công việc rất quan trọng để quản lý, đơn đốc, giám sát, động viên, khích lệ các bộ phận các TCM và thành viên thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên nhưng lại chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức.
2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ giáo viên đội ngũ giáo viên