Các phương pháp bồi dưỡng giáo viên về Đánh giá trong dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 60)

Mức độ Thường

xun Đơi khi Rất ít Chưa

Các tiêu chí đánh giá SL % SL % SL % SL % 1. PP thực hành cá nhân hoặc theo nhóm 91 60.7 50 33.3 9 6.0 0 0 2. PP trải nghiệm thực tế/ thực hành/ thực tập 75 50.0 46 30.7 23 15.3 6 4.0 3. PP thuyết trình 100 66.7 31 20.7 17 11.3 2 1.3 4. PP thảo luận, hỏi đáp, xemina 72 56.0 42 28.0 31 20.6 5 3.3 5. PP nghiên cứu tài liệu 92 61.3 48 32.0 10 6.7 0 0

6. PP khác (bổ sung) 0 0 0 0 0 0 0 0

Bảng số liệu bảng 2.13 cho thấy, các đối tượng được hỏi đều đánh giá các phương pháp đều thường xuyên được được sử dụng trong bồi dưỡng

giáo viên về đánh giá trong dạy học. Trong đó phương pháp thuyết trình là phương pháp được sử dụng nhiều nhất, có 66.7% ý kiến thường xuyên sử dụng. Điều này xuất phát từ thực tế giảng dạy của một số giáo viên. Họ quen với cách dạy truyền thống theo kiểu truyền thụ tri thức một chiều mà không chú ý đến việc tổ chức, thảo luận, trao đổi phát huy tính tích cực của người học.

Cũng có thể xuất phát từ đặc điểm của bài học không thật cần thiết phải thảo luận, xemina. Tiếp đến phương pháp nghiên cứu tài liệu có 61.3%, phương pháp thực hành cá nhân hoặc theo nhóm có 60.7% ý kiến thường xuyên sử dụng. Cuối cùng là phương pháp thảo luận, hỏi đáp, xemina có 56%, phương pháp trải nghiệm thực tế/thực hành/thực tập có 50% ý kiến thường xuyên sử dụng. Tuy nhiên số giáo viên rất ít hoặc chưa sử dụng hai phương pháp này vẫn còn khá nhiều (phương pháp trải nghiệm thực tế/thực hành/thực tập có 15.3% rất ít sử dụng, 4.0% chưa sử dụng; phương pháp thảo luận, xemina có 20.6% ý kiến rất ít sử dụng, 3.3% chưa sử dụng).

Với tình hình phát triển giáo dục hiện nay hai nhóm phương pháp này cần được thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên để họ vận dụng linh hoạt, phù hợp với nội dung và hoàn cảnh bồi dưỡng, đặc biệt phát huy hiệu quả trong bồi dưỡng về Đánh giá trong dạy học.

c) Nhận định về hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng

năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên

Qua bảng số liệu 2.10 cho thấy có việc tổ chức bồi dưỡng năng lực trong dạy học cho giáo viên nói chung và giáo viên THCS nói riêng vẫn được Bộ, Sở, Phịng GD&ĐT và các nhà trường tổ chức hàng năm, những kiến thức bồi dưỡng đã được Ban giám hiệu và giáo viên quan tâm, áp dụng vào thực tế giảng dạy, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường, đánh giá mức độ tốt là 32.7%, mức độ khá là 58%.

Tuy nhiên hiệu quả thực tế của các hoạt động bồi dưỡng giáo viên khơng được như vậy, vẫn có 5.3% số giáo viên được hỏi đánh giá chưa đạt. Việc vận dụng thực tế đánh giá trong dạy học cũng chưa được quan tâm đúng mức, mức

độ tốt là 20%, mức độ khá là 37.3%, mức độ đạt vẫn còn 34.0% và chưa đạt là 8.7%. Khi được hỏi nguyên nhân vì sao, một số giáo viên cho rẳng: việc chỉ đạo của các cấp quản lý chưa thật phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng cho giáo viên, việc đánh giá kết quả bồi dưỡng cũng chưa thật thỏa đáng.

Phải làm sao để các cán bộ quản lý tìm được sự đồng thuận với giáo viên trong cơng tác bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học nói riêng. Có như vậy cơng tác bồi dưỡng mới thực sự mang lại hiệu quả.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên THCS huyện Hoành Bồ học cho giáo viên THCS huyện Hoành Bồ

2.4.1. Thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ GV Bảng 2.14. Lập kế hoạch bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ GV Bảng 2.14. Lập kế hoạch bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ GV

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL %

1. Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu

và mục tiêu bồi dưỡng 24 16.0 60 40.0 58 38.7 8 5.3 2. Xác định nội dung, hình thức và

phương pháp bồi dưỡng 45 30.0 69 46.0 33 22.0 3 2.0 3. Lựa chọn và sắp xếp hợp lý hợp lý

các công việc cần làm 44 29.3 79 52.7 26 17.3 1 0.7 4. Phân bổ nguồn lực phù hợp cho các

công việc đã lựa chọn 40 26.7 78 52.0 30 20.0 2 1.3 5. Xác định chính xác mốc thời gian bắt đầu

và kết thúc công việc, nhiệm vụ 39 26.0 60 40.0 45 30.0 6 4.0 Kết quả bảng 2.14 cho thấy: Các CBQL và GV đánh giá công tác lập kế hoạch bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ GV THCS ở địa bàn huyện đã được quan tâm thực hiện, các tiêu chí đều có hơn 50% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt và khá. Trong đó mức độ thực hiện ở mỗi nội dung được đánh giá khác nhau. Nội dung lựa chọn và sắp xếp hợp lý các công việc cần làm được đánh giá cao nhất với mức độ tốt là 29.3%, mức độ khá chiếm tới 52.7%, thực hiện đạt 17.3%, còn lại là mức độ yếu 0.7%.

Tiếp đến là nội dung phân bổ nguồn lực phù hợp cho các công việc đã lựa chọn, mức độ tốt là 26.7%, khá 52%, đạt 20%, chưa đạt có 1.3% và xác định, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ tốt là 30%,

mức độ khá là 46%, đạt là 22% và chưa đạt là 2.0%. Nội dung xác định chính xác mốc thời gian bắt đầu và kết thúc các công việc, nhiệm vụ có tới 30% ý kiến đánh giá đạt, 4.0% ý kiến đánh giá chưa đạt. Cuối cùng là nội dung phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng với mức độ chưa đạt 5.3%.

Với kết quả điều tra trên chứng tỏ các nhà trường chưa quan tâm tới việc phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng khi lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên THCS, bởi đây là một nội dung rất quan trọng. Đi tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, tác giả gặp gỡ và phỏng vấn cán bộ quản lý của một số trường THCS trên địa bàn huyện.

Với câu hỏi phỏng vấn "Tại sao các nhà trường lại khơng quan tâm tới

việc phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng khi lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên". Phó Hiệu

trưởng Nguyễn Thị T cho rằng. "Các nhà trường hiện nay thường thực hiện nhiệm vụ năm học do Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn để xây dựng kế hoạch một cách máy mọc mà chưa quan tâm tới đặc điểm riêng của nhà

trường". Đồng quan điểm trên, Hiệu trường Đoàn Thị Hồng H. cho rằng "Hầu hết nhà trường đã quá tải trong việc thực hiện nhiệm vụ nên việc lập kế hoạch bồi dưỡng chưa được quan tâm đúng mức". Nhưng Hiệu trường Lê Huy Nh.

lại khẳng định: "Một số nhà trường chưa làm tốt việc phân tích bối cảnh, xác

định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng khi lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên là do năng lực lập kế hoạch của hiệu

trưởng và tổ trưởng chuyên môn chưa tốt".

Từ số liệu và kết quả phỏng vấn trên tác giả nhận thấy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng nói chung và bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên THCS nói riêng có tính kế hoạch chưa cao, cần có biện pháp nâng cao nhận thức và năng lực lập kế hoạch cho Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường THCS.

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ giáo viên

Bảng 2.15. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG cho đôi ngũ GV

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL %

1. Hình thành bộ máy và phân công

phụ trách phù hợp 39 26.0 75 50.0 35 23.3 1 0.7 2. Hình thành mối quan hệ giữa các bộ

phận và cá nhân phụ trách tác nghiệp liên quan đến các hoạt động bồi dưỡng

36 24.0 78 52.0 34 22.7 2 1.3 3. Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên

31 20.7 71 47.3 42 28.0 6 4.0 4. Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong

thực hiện trách nhiệm giữa các bộ phận các TCM và thành viên

30 20.0 64 42.7 45 30.0 11 7.3 Từ kết quả bảng 2.15 cho thấy: Việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên mức độ tốt đứng đầu là nội dung 1 đạt 26%, đứng thứ 2 là nội dung 2 đạt 24%, tiếp đến là nội dung 3 đạt 20.7%, cuối cùng là nội dung 4 đạt 20%.

Thực hiện ở mức độ khá đứng đầu là nội dung 2 đạt 52%, đứng thứ 2 là nội dung 1 đạt 50%; tiếp đến nội dung 3 đạt 47.3%; cuối cùng là nội dung 4 đạt 42.7%. Thực hiện ở mức độ đạt đứng đầu là nội dung 4 đạt 30.0%, đứng thứ 2 là nội dung 3 đạt 28.0% tiếp đến nội dung 1 đạt 23.3%, cuối cùng là nội dung 2 đạt 22.7%.

Ở mức độ chưa đạt nội dung 4 chiếm tỉ lệ cao nhất 7.3%, tiếp đến nội dung 3 có tỉ lệ 4.0%.

Qua phân tích, ta nhận thấy, trong cơng tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV thì việc xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong thực hiện trách nhiệm (sự phân công lao động) giữa các bộ phận các TCM và thành viên chưa tốt nhất, sau đó tới việc quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên. Đây là 2 nội dung công việc rất quan trọng để quản lý, đơn đốc, giám sát, động viên, khích lệ các bộ phận các TCM và thành viên thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên nhưng lại chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức.

2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng NLĐG cho đội ngũ giáo viên đội ngũ giáo viên

Bảng 2.16. Chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng NLĐT cho đội ngũ GV

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL %

1. Thống nhất nguyên tắc hoạt động

trong triển khai kế hoạch 65 43.3 72 48.0 10 6.7 0 0 2. Sử dung các PP quản lý một cách

khoa học 45 30.0 65 43.3 36 24.0 4 2.7

3. Đề ra các mệnh lệnh và truyền đạt

thông tin đến cấp dưới 41 27.3 70 47.7 33 22.0 6 4.0 4. Điều chỉnh kịp thời những sai lệch 32 21.3 64 42.7 44 29.3 10 6.7 5. Thực hiện các hoạt động giám sát, tư vấn,

uốn nắn việc thực hiện kế hoạch 29 19.3 62 41.3 46 30.7 13 8.7 6. Đôn đốc, động viên, tạo động lực

cho GV 57 38.0 69 46.0 24 16.0 0 0

Từ bảng số liệu 2.16 cho thấy các nhà giáo đều đánh giá khá cao mức độ chỉ đạo, điều hành các hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên THCS.

Đứng đầu là nội dung thống nhất nguyên tắc hoạt động trong triển khai kế hoạch và nội dung đôn đốc, động viên, tạo động lực cho GV đều đạt trên 80% mức độ tốt và khá, khơng có chưa đạt.

Đứng thứ 2 là nội dung sử dụng các phương pháp một cách hợp lý, khoa học và nội dung đề ra các mệnh lệnh và truyền đạt thông tin xuống cấp dưới, mức độ đánh giá khá và tốt đạt trên 70%, mức độ chưa đạt là dưới 4.0%.

Tiếp đến là nội dung điều chỉnh kịp thời những sai lệch, mức độ tốt đạt 21.3%, mức độ khá đạt 42.7%, mức độ đạt 29.3%, mức độ chưa đạt khá cao 6.7%. Cuối cùng là nội dung thực hiện các hoạt động giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch, mức độ chưa đạt là 8.7%.

Qua phân tích ta thấy, các nhà trường đã chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng NLĐG cho GV khá tốt. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện một số nhà trường chưa chú ý nhiều tới các hoạt động giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch nên chưa kịp thời điều chỉnh những sai lệch.

Chủ yếu là ở các trường vùng cao, cán bộ quản lý cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc một số trường cán bộ quản lý có tuổi, ngại việc, buông lỏng chuyên môn nên khi thực hiện không gắn hình thức và phương pháp bồi dưỡng với nội dung bồi dưỡng sao cho phù hợp với từng đối tượng giáo viên trong trường, điều này dẫn tới hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV chưa đạt được kết quả như mong muốn. Đây là vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng các biện pháp quản lý phù hợp trong các nhà trường.

2.4.4. Thực trạng việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Bảng 2.17. Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL %

1. Thiết lập tiêu chí đánh giá rõ ràng 29 19.3 70 46.7 36 24.0 15 10.0 2. Lựa chọn và sử dụng hình thức kiểm

tra phù hợp, dễ dàng 35 23.3 69 46.0 33 22.0 13 8.7 3. Thường xuyên kiểm tra để thu thập

thông tin, minh chứng 27 19.3 54 36.0 48 32.0 19 12.7 4. Sử dụng kết quả đánh giá một cách

tích cực 40 26.7 65 43.3 36 24.0 9 6.0

Qua bảng 2.17 cho thấy: Trong quản lý thực hiện việc kiểm tra, giám sát kết quả bồi dưỡng, đứng đầu là nội dung sử dụng kết quả đánh giá một cách tích cực, mức độ tốt là 26.7%, mức độ khá là 43.3%, mức độ đạt là 24%, còn lại là mức độ chưa đạt 6.0%. Tiếp đó là nội dung lựa chọn và sử dụng hình thức kiểm tra phù hợp, dễ dàng, mức độ khá là 46%, sau đó là mức độ tốt 23.3%, mức độ trung bình đạt 22.7%, chưa đạt chiến 8.7%.

Đứng thứ 3 là nội dung thiết lập tiêu chí rõ ràng mức độ khá là 46.7% nhưng mức độ chưa đạt 10.0%. Cuối cùng là nội dung thường xuyên kiểm tra để thu thập minh chứng, với mức độ chưa đạt lên tới 12.7%.

Qua phân tích, ta thấy rằng việc quản lý thực hiện việc kiểm tra, giám sát kết quả bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho giáo viên chưa được các nhà trường quan tâm, đặc biệt việc thiết kế các tiêu chí rõ ràng và kiểm tra, thu thập các thơng tin, minh chứng chưa được thực hiện thường xuyên.

2.4.5. Thực trạng về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi

dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV THCS

Bảng 2.18. Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLĐG

trong dạy học cho GV THCS

Mức độ ảnh hưởng

Rất lớn Lớn Ít Khơng

Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL %

1. Nhóm các yếu tố thuộc về BGH và Tổ trưởng chyên môn

1.1. Năng lực quản lý của BGH đối với hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV

43 28.7 86 57.3 21 14.0 0 0 1.2. Sự quan tâm thiết thực của BGH

đến hoạt động bồi dưỡng NLĐG trong dạy học cho GV

35 23.3 87 58.0 24 16.0 4 2.7 1.3. Trình độ và năng lực của tổ

trưởng TCM 50 33.3 91 60.7 9 6.0 0 0

1.4. Sự động viên, khích lệ, thưởng phạt kịp thời của BGH đối với đông tác bồi dưỡng đội ngũ GV

33 22.0 82 54.7 30 20.0 5 3.3

2. Nhóm các yếu tố thuộc về Thầy/Cô và các đồng nghiệp

2.1. Nhận thức và nhu cầu bồi dưỡng

của GV 36 24.0 75 50.0 31 20.7 8 5.3

2.2. Năng lực và tinh thần trách nhiệm

của GV cốt cán 43 28.7 72 48.0 33 22.0 2 1.3 2.3. Sự say mê nghề nghiệp của GV 38 25.3 76 50.7 33 22.0 3 2.0 2.4. Sự cộng tác, phối hợp giữa các GV 44 29.3 76 50.7 27 18.0 3 2.0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)