Số học viên trong năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị quận dương kinh, thành phố hải phòng (Trang 69 - 127)

Qua biểu đồ 2.2 và biểu đồ 2.3 cho thấy số lớp và số học viên không đồng đều ở các năm. Số lƣợng lớp trong mỗi năm theo kế hoạch xây dựng và phê duyệt của Thƣờng trực Quận ủy, Ban Tổ chức Thành ủy. Biểu đồ 2.3. cho thấy số học viên tăng lên ở những năm sau. Điều đó cho thấy, sự phát triển về tổ chức cơ sở đảng của Đảng bộ quận và nhu cầu cấp thiết trong đào tạo, bồi dƣỡng LLCT của cán bộ, đảng viên ở Quận Dƣơng Kinh.

Công tác quản lý học viên tại lớp có ý nghĩa quan trọng, một mặt giúp cho học viên tham gia học đầy đủ nội dung của chƣơng trình, mặt khác tạo tâm lý giảng dạy hứng thú cho giảng viên, để giáo viên chủ nhiệm lớp và khoa chun mơn đánh giá chính xác ý thức của học viên khi xét điều kiện kiểm tra, thi hết môn học hoặc xếp loại ý thức học tập cuối khóa của học viên.

tính tự giác của học viên chƣa cao mà còn do hạn chế trong công tác quản lý của các chủ thể quản lý bao gồm: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giảng viên tham gia giảng dạy ở các môn học, cán bộ lớp vv... Trong công tác quản lý lớp học, chức trách nhiệm vụ của mỗi chủ thể quản lý khác nhau, song việc phối hợp với nhau nhƣ thế nào trong công tác quản lý có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình quản lý học viên học tập trên lớp nói riêng và cả q trình đào tạo, bồi dƣỡng nói chung. Thực tế hiện nay, công tác quản lý học viên học tập trên lớp thƣờng đƣợc coi là nhiệm vụ chủ yếu, trách nhiệm chính của giáo viên chủ nhiệm lớp, chƣa có sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp, giảng viên và cán bộ lớp, giảng viên chƣa xác định đầy đủ trách nhiệm của mình trong quản lý học viên

2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học

Việc đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất của Trung tâm cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới kết quả bồi dƣỡng, do vậy chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của học viên về mức độ đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại TTBDCT quận Dƣơng Kinh đƣợc trình bày ở bảng …..

Mức độ đáp ứng: Đảm bảo đầy đủ (Đ), Cơ bản đầy đủ (CĐ), Thiếu (T) Mức độ hiện đại: Hiện đại (HĐ), chƣa hiện đại (CHĐ), lạc hậu (LH).

Bảng 2.5. Tổng hợp ý kiến của 150 học viên về mức độ đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị (biểu hiện ở tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn mức độ đáp ứng)

STT Điều kiện Mức độ đáp ứng Mức độ hiện đại Đ (%) (%) T (%) (%) CHĐ (%) LH (%) 1 Cơ sở vật chất hội trƣờng, lớp học 10 46 44 8 80 12

2 Trang thiết bị phục vụ cho

công tác bồi dƣỡng 30 50 20 30 50 20

3 Tài liệu bồi dƣỡng 40 40 20 20 60 20

- Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy mức độ đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất cho cơng tác bồi dƣỡng cịn rất khó khăn. Tài liệu bồi dƣỡng nghèo nàn, thiếu kịp thời. Tài liệu bồi dƣỡng chƣa đầy đủ và đƣợc viết có tính chất lý thuyết nhiều hơn là hƣớng dẫn ngƣời học liên hệ và vận dụng thực tiễn.

Điều kiện cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, lạc hậu, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu. Các trang thiết bị phục vụ cho dạy-học còn thiếu thốn nhiều.

Bảng 2.6. Hiện trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTBDCT Quận Dương Kinh

Diện tích (m2) Trụ sở Trung tâm Bàn ghế học tập Máy vi tính Máy Photo copy Máy Chiếu Số tầng Số phòng làm việc Hội trƣờng Số phòng học Số phòng họp Số lƣợng (bộ) Chất lƣợng 7 0 1 3 0 0 0 150 Bàn ghế HV 6 1 1

Về cơ sở vật chất lâu dài, Trung tâm đề nghị Thành phố, Quận ủy, UBND quận quy hoạch một khuôn viên 7.840m2 trong trung tâm hành chính quận. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế và nhiều nguyên nhân khác cho nên trụ sở hiện tại chƣa xây dựng. Phòng làm việc của Trung tâm hiện tại cùng chung với các phòng ban thuộc Quận ủy- UBND quận.

Trong thời gian vừa qua, mặc dù cơ sở vật chất (CSVC) của Trung tâm chƣa đƣơ ̣c đầu tƣ xây dƣ̣ng Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn riêng: khơng trụ sở, khơng có lớp học, phịng học; Đƣợc sự chỉ đạo nhất trí của Quận uỷ, Trung tâm đã tranh thủ sự giúp đỡ của UBND Quận, của các phƣờng, các trƣờng học trên địa bàn

(mượn hội trường tổ chức lớp học) nên việc tổ chức các lớp học đƣợc đảm bảo. Hiện tại Trung tâm đang nhờ hội trƣờng học tập tại Nhà văn hóa Tổ dân phố số 2 thuộc UBND phƣờng Hải Thành với số bàn ghế đóng mới từ nguồn ngân sách cấp là 150 bộ; Hệ thống loa máy, trang thiết bị dạy và học tƣơng đối đầy đủ phục vụ cho việc mở lớp các lớp học.

Mặt khác, hàng năm việc phê duyệt cấp kinh phí đào tạo bồi dƣỡng cho Trung tâm thƣờng rất chậm, phải đến khoảng tháng 5 của năm thì mới đƣợc cấp kinh phí. Vì thế, việc mở lớp khơng nhƣ kế hoạch đã xây dựng, có những lúc Trung tâm phải mở dồn dập các lớp nên gây khó khăn cho việc bố trí phịng học (trong điều kiê ̣n Trung tâm hiê ̣n khơng có cơ sở đào tạo riêng, rất bị đơ ̣ng cho viê ̣c bớ trí

hơ ̣i trƣờng, lớp học) và phân công giảng viên lên lớp. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng, hiệu quả của các lớp đào tạo bồi dƣỡng chƣa cao.

2.3.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

Kiểm tra đánh giá là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động quản lý các khóa ĐTBD. Mục đích của hoạt động này là đƣa công tác ĐTBD (quản lý và tổ chức đào tạo) vào nền nếp theo mục tiêu đã định. Đồng thời hoạt động kiểm tra đánh giá cũng có vai trị giúp phát hiện ra những thiếu sót, tồn tại trong quản lý để sửa chữa kịp thời.

Viê ̣c mở các lớp bồi dƣỡng LLCT cho các Trung tâm BDCT không tuân thủ theo niên chế năm học mà theo kế hoạch tƣ̀ ng năm, theo tƣ̀ng chƣơng trình. Ban Tuyên giáo Thành ủy đã chỉ đa ̣o các Trung tâm BDCT kiểm tra, đánh giá theo Hƣớng dẫn số 29- HD/ BTCTW-BTGTW, ngày 27-7-2009 của Ban tổ chƣ́c Trung ƣơng và Ban Tuyên giáo Trung ƣơng về thƣ̣c hiê ̣n Quyết đi ̣nh sớ 185-QĐ/TW, ngày 03-9-2008 của Ban Bí thƣ về chƣ́ c năng, nhiê ̣m vụ, tổ chƣ́c bô ̣ máy của Trung tâm BDCT huyện, quâ ̣n, thị xã, thành phố thuô ̣c tỉnh. Chú trọng khâu chiêu sinh, quản lý học viên, cấp phát văn bằng, chƣ́ng chỉ, đảm bảo nghiêm túc, đúng quy chế.

Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến của 150 học viên về mức độ sử dụng các phương pháp KT, ĐG kết quả bồi dưỡng (biểu hiện ở tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn PP kiểm tra, đánh giá)

STT Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ Thường xuyên (%) Đôi khi (%) Không bao giờ (%)

1 Thi hết mơn bằng hình thực tự luận 70 30 0

2 Thi vấn đáp 0 20 80

3 Giải bài tập tình huống 0 80 20

4 Viết tiểu luận 60 40 0

Kết quả thăm dò (xem bảng 2.7) cho rằng đánh giá kết quả ở các lớp bồi dƣỡng tập trung vẫn theo hình thức tự luận là chính, chƣa chú trọng đánh giá việc vận dụng kiến thức trong thực tiễn công tác.

Chúng tôi cũng tiến hành trƣng cầu ý kiến của 50 cán bộ quản lý, giảng viên về quản lý KT, ĐG của Trung tâm, đƣợc thể hiện tại bảng 2.8

Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến của 50 cán bộ quản lý, giảng viên về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng

STT Phƣơng pháp quản lý KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng Mức độ Thường xuyên (%) Đôi khi (%) Không bao giờ (%)

1 Trung tâm chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng bằng hình thức tự luận

60 40 0

2 Trung tâm chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng bằng hình thức thi vấn đáp

10 30 60

3 Trung tâm chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng bằng hình thức giải bài tập tình huống

20 60 20

4 Trung tâm chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dƣỡng bằng hình thức viết tiểu luận

70 30 0

Việc đánh giá hiệu quả sau bồi dƣỡng cho đến nay vẫn chƣa đƣợc thực hiện mà chủ yếu dựa vào kết quả phát triển đảng và bổ nhiệm cán bộ ở cơ sở. Đây chỉ là cách đánh giá tƣơng đối vì việc bổ nhiệm hay phát triển đảng khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc tham gia các khóa bồi dƣỡng, mà cịn là hệ quả của rất nhiều nhân tố chủ yếu khác.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại Trung tâm BDCT Quận Dƣơng Kinh, Thành phớ Hải Phịng

2.4.1. Ưu điểm

Xác định công tác bồi dƣỡng là nhiệm vụ quan trọng, là thƣớc đo đánh giá chất lƣợng hoạt động của Trung tâm. Nhận thức đƣợc ý nghĩa đó, dƣới sự lãnh đạo của Quận uỷ, Trung tâm coi trọng đổi mới toàn diện công tác này, trọng tâm là đổi mới nội dung chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng, tăng cƣờng công tác quản lý và các hoạt động hỗ trợ bồi dƣỡng.

Nhìn chung cơng tác quản lý đã đƣợc tăng cƣờng một bƣớc, từ chiêu sinh - triệu tập học viên đến quản lý học viên tham gia học tập, đánh giá kết quả học tập. Bộ phận đào tạo đƣợc tăng cƣờng đã phối hợp chặt chẽ với từng giảng viên trong

quá trình lên lớp để quản lý chặt về sỹ số. Đối với các lớp bồi dƣỡng, hàng năm Trung tâm bồi dƣỡng chính trị đều có tổng kết, đánh giá kết quả sau khi bồi dƣỡng, chất lƣợng hiệu quả thực tiễn cơ sở có đáp ứng đƣợc yêu cầu không.

Những nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT đã trình bày ở trên đã nói về thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại Trung tâm BDCT quâ ̣n Dƣơng Kinh trong thời gian qua. Trong hoạt động này, Trung tâm đã đạt đƣợc một số kết quả, góp phần nâng cao trình độ LLCT cho các bộ, đảng viên trong toàn quâ ̣n, thúc đẩy các tổ chức cơ sở đảng phát triển. Nhiều đồng chí đã trƣởng thành, đƣợc bầu vào các chức danh chủ chốt ở cơ sở. Kết quả đó đƣợc thể hiện qua một số mặt sau đây:

+ Về quy mô và loại hình ĐTBD: Số lƣợng đảng viên và số chi bộ trong tồn q ̣n khơng ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trƣớc. Công tác ĐTBD của Trung tâm những năm qua ngoài việc nâng cao trình độ LLCT và nghiệp vụ cịn góp phần chuẩn hóa trình độ LLCT cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác đảng, chính quyền và đồn thể ở cơ sở.

+ Chất lƣợng các khóa BD đã đƣợc quan tâm hơn, từ khâu xây dựng chƣơng trình đến tổ chức BD, huy động đội ngũ giảng viên, chuẩn bị tài liệu học tập, tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả… Công tác bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ đảng viên quâ ̣n Dƣơng Kinh do Trung tâm BDCT quâ ̣n đảm nhận đã góp phần tạo ra một kênh bồi dƣỡng thống nhất, bài bản, giải quyết một trong những vƣớng mắc trƣớc đây của nhiều tổ chức cơ sở đảng trong việc kết nạp đảng viên cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đảng viên mới. Ngoài ra đã bồi dƣỡng cho nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác đảng, quản lý nhà nƣớc và đoàn thể giúp học nâng cao trình độ, năng lực thực hiện cơng việc.

+ Bƣớc đầu đã khắc phục việc đào tạo bồi dƣỡng theo diện rộng, chuyển dần sang đào tạo bời dƣỡng có trọng tâm, trọng điểm.

+ Hệ thống chƣơng trình bồi dƣỡng thực hiện tại Trung tâm đa dạng, phong phú hơn trƣớc. Các chƣơng trình đƣợc sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện, cập nhật kịp thời những quan điểm, thông tin mới nhất về tình hình trong nƣớc và trên thế giới ở các lĩnh vực. Nhờ đó thu hút ngƣời học quan tâm nhiều hơn tới việc

nâng cao trình độ LLCT, hiểu biết về thời sự, chính sách. Điều này tạo thuận lợi cho Trung tâm đa dạng hóa các chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT.

+ Trung tâm đã khá linh hoạt trong việc huy động đội ngũ giảng viên kiêm chức tham gia giảng bài. Xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên kiêm chức có chất lƣợng cao, ổn định, tâm huyết với công tác bồi dƣỡng cán bộ. Đã huy động đƣợc đội ngũ giảng viên kiêm chức là lãnh đạo các Ban xây dƣ̣ng Đảng, thƣờng vụ Quâ ̣n ủy, Giám đớc, Phó Giám đớc Trung tâm và giảng viên của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Trƣờng Chính trị Tơ Hiê ̣u Hải Phịng, các đờng chí cơ ̣ng tác viên, báo cáo viên của Thành phớ và q ̣n có trình độ chun mơn cao và có nhiều kinh nghiệm tham gia giảng dạy các lớp ĐTBD tại Trung tâm.

+ Trung tâm đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên khi tham gia các lớp đào tạo bồi dƣỡng nhƣ: đảm bảo chế đô ̣ theo ngân sách, phôtô tài liệu học tập, …Qua đó giúp học viên yên tâm học tập hơn.

Có thể khẳng định, Trung tâm BDCT Quâ ̣n Dƣơng Kinh, thành phớ Hải Phịng đã thực hiện tốt hoạt động đào tạo bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên và nhân dân quâ ̣n. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đã đáp ứng yêu cầu đặt ra. Khảo sát thực tế tại cơ sở nơi có học viên học tập tại Trung tâm cho thấy: qua các lớp bồi dƣỡng, trình độ lý luận, chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ đảng viên ở cơ sở đƣợc nâng lên rõ rệt, biến vận dụng kiến thức vào thực tiễn hiệu quả cao hơn, sinh động hơn, góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triển kinh tế chính trị xã hội ở địa phƣơng. Nhiều năm liền Trung tâm bồi dƣỡng chính tri ̣ quâ ̣n Dƣơng Kinh đa ̣t danh hiê ̣u tâ ̣p thể lao đô ̣ng xuất sắc . Năm 2014, Trung tâm bồi dƣỡng chính tri ̣ Quâ ̣n Dƣơng Kinh, đã đƣợc UBND thành ph ố Hải Phòng tặng bằng khen . Với 8 năm xây dựng và hoạt động Trung tâm luôn phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, vƣợt khó, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục bồi dƣỡng lý luận chính trị.

2.4.2. Tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đã trình bày ở trên, qua 8 năm hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, Trung tâm cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cụ thể nhƣ sau:

Khâu xác định mục tiêu bồi dƣỡng chƣa khoa học, chƣa sát với yêu cầu thực tế của cơ sở, chƣa đảm bảo tính quy hoạch trong BD, còn bị động nên khi tổ chức

thực hiện phải điều chỉnh, làm cho quản lý hoạt động bồi dƣỡng có những khó khăn nhất định.

Nội dung chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cịn nhiều bất cập: chƣơng trình BD chƣa thành hệ thống, cịn nặng về lý thuyết và chƣa gắn với thực tiễn của địa phƣơng. Nội dung BD trong những năm qua mặc dù đã có sự đổi mới, chỉnh lý, bổ sung nhƣng vẫn có sự trùng lặp ở các chuyên đề trong cùng một chƣơng trình (chƣơng trình bời dƣỡng cho cán bơ ̣ Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc và đoàn thể).

Việc đánh giá khóa học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên cịn mang tính hình thức, chƣa thực chất. Công tác tổng kết thực tiễn chƣa đƣợc thực hiện. Các hình thức và phƣơng thức đào tạo bồi dƣỡng ít đƣợc cải tiến, chƣơng trình bồi dƣỡng về nghiệp vụ và cập nhật kiến thức quản lý kinh tế cịn q ít về thời lƣợng.

Về phát triển đội ngũ giảng viên chuyên trách và giảng viên kiêm chức còn hạn chế nhƣ: Chƣa xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ giảng viên; chƣa quan tâm đúng mức đến chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học và áp dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp với ngƣời lớn tuổi. Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên vẫn nặng về thuyết trình, phƣơng pháp trao đổi thông tin hai chiều nhƣ: hỏi đáp, làm viê ̣c nhóm, giải quyết tình huống cịn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị quận dương kinh, thành phố hải phòng (Trang 69 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)