Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị quận dương kinh, thành phố hải phòng (Trang 45 - 48)

1.5.2 .Quản lý phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng LLCT

1.5.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

Kiểm tra, đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đƣa ra những đánh giá về sự tiến bộ nhằm thỏa mãn các tiêu chí về sự thể hiện đã đƣợc đƣa ra trong tiêu chuẩn hay kết quả học tập của học viên.

Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận thiết yếu của q trình dạy học, nó có thể cung cấp cho:

- Ngƣời học: những dấu hiệu của sự tiến bộ.

- Ngƣời dạy: những dấu hiệu về điểm mạnh, điểm yếu của ngƣời học, phản hồi về tính hiệu quả của giảng dạy, bằng chứng về năng lực của ngƣời học đạt đƣợc kết quả học tập.

- Những điều quan tâm:

+ Sự thành công của ngƣời học trong học tập. + Sự đảm bảo về chất lƣợng bồi dƣỡng.

Bởi vậy đánh giá cũng là một trong những nhân tố cơ bản của việc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng. Đánh giá trong bồi dƣỡng bao gồm:

Để quản lý tốt việc kiểm tra đánh giá kết quả của học viên, chủ thể quản lý hƣớng dẫn giảng viên đánh giá kết quả bồi dƣỡng nhƣ:

- Đánh giá thƣờng xuyên (Formative Assessment): Diễn ra xuyên suốt quá trình học tập, cung cấp những phản hồi có liên quan đến trình độ hiện tại của ngƣời học, xếp hạng sự tiến bộ đối với việc đạt đƣợc các tiêu chuẩn đã cụ thể hóa trong kết quả học tập. Để từ đó, học viên sẽ có những phấn đấu đạt các kết quả sau cao hơn. Trong các chƣơng trình hiện tại, chúng ta thƣờng đánh giá sau các học phần (các phần học).

- Đánh giá tổng kết (Summative Assessment): Nhằm đánh giá năng lực của học viên vào cuối đợt học, cuối khóa học, tập trung vào sản phẩm cuối cùng. Đánh giá tổng kết đƣợc sử dụng khi kết thúc khóa học để đƣa ra quyết định cuối cùng về sự thành công của ngƣời học trong việc đạt đƣợc kết quả học tập.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận về bồi dƣỡng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng tại Trung tâm BDCT cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), trong đó nêu đƣợc một số khái niệm của đề tài; vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm BDCT cấp huyện cũng nhƣ nội hàm của quản lý hoạt động bồi dƣỡng của Trung tâm BDCT cấp huyện. Tóm lại, dƣới góc nhìn của khoa học quản lý giáo dục, quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại TTBDCT là quản lý hoạt động giáo dục có tính đặc thù riêng, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong suốt tiến trình cách mạng của đất nƣớc đặc biệt là trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Trên cơ sở nêu trên, với tinh thần nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cơng tác giáo dục LLCT và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào sự nghiệp cách mạng của Đảng ta. Đề tài tiếp tục nghiên cứu sâu thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng tại TTBDCT quận Dƣơng Kinh, thành phố Hải Phịng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp, mang tính khả thi, thiết thực góp phần xây dựng Đảng bộ quận trong sạch vững mạnh.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

TẠI TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ QUẬN DƢƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. Nhu cầu bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Quận Dƣơng Kinh, Thành phố Hải Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị quận dương kinh, thành phố hải phòng (Trang 45 - 48)