Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % tiền Số % Doanh số thu nợ 69.488 85.232 97.527 15.744 22,66 12.295 14,43 1. TM - DV 20.497 25.764 30.570 5.267 25,70 4.806 18,65 2. Nông Nghiệp 42.958 51.403 58.324 8.445 19,66 6.921 13,46 + Chăn nuôi 3.535 6.611 10.189 3.076 87,02 3.578 54,12 + KTTH 39.423 44.792 48.135 5.369 13,62 3.343 7,46 3. Khác 6.033 8.065 8.633 2.032 33,68 568 7,04
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú)
Tuy trong năm 2006 số lượng doanh nghiệp và hộ nơng dân cịn ít nhưng do thị trường bình ổn, thời tiết ơn hịa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo khả năng
hoạt động kinh doanh tốt cho ngân hàng; mặt khác do các loại hình kinh doanh dịch vụ khác của ngân hàng chưa phát triển nên khoản thu nhập từ cho vay của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn.
Sang năm 2008 đạt 58.324 triệu đồng (tăng 13,46%). Tuy chiếm tỷ trọng cao nhưng tốc độ tăng của năm 2008 so với năm 2007 là giảm 1% giảm hơn nhiều so
với tốc độ tăng của năm 2007. Nguyên nhân giảm là do sự biến động của nền kinh tế trong và ngoài nước đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, hàng hóa tiêu thụ chậm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu. Do đó
tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng trong năm 2008 là thấp nhất, làm cho dư nợ trên địa bàn có xu hướng giảm nhưng nợ xấu lại có dấu hiệu gia tăng.
Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ tăng mạnh, vào năm 2007 doanh số thu
nợ đạt 25.764 triệu đồng với tốc độ tăng 25,70% so với năm 2006. Đến năm 2008
tốc độ tăng doanh số thu nợ lại tăng đáng kể 18,65% đạt 30.570 triệu đồng so với
năm 2007. Ngân hàng chú trọng đầu tư cho vay lĩnh vực thương mại dịch vụ và luôn tăng trưởng qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối cao đạt 30% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Mặt khác, ngân hàng chú trọng đầu tư vào vào lĩnh vực
này cịn góp phần tăng thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng từ các hoạt động khác
ngoài hoạt động tín dụng bao gồm các khoản thu phí từ mở rộng dịch vụ, thanh lý và các khoản hoa hồng trong quá trình phục vụ các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Bên cạnh đó ngân hàng vẫn duy trì và tiếp tục cải tiến sản phẩm dịch vụ
truyền thống như kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh… nhằm thu được lợi nhuận tối đa trong hiện tại và tương lai.
Ngoài việc ngân hàng đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực cho vay để sản xuất
nông nghiệp, hoạt động thương mại dịch vụ trên thị trường, sản phẩm cho vay tiêu
dùng phục vụ đời sống gia đình, cho vay đối tượng lao động xuất khẩu đã hình thành và phát triển. Ngân hàng ln tìm kiếm và khai thác các nhu cầu của khách hàng, nhằm tăng thêm sản phẩm dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức hoạt động của ngân hàng bằng nhiều cách khác nhau như quảng cáo, khuyến mãi, áp dụng hỗ trợ lãi suất và lãi suất hấp dẫn.
Tình hình dư nợ theo mục đích kinh doanh
Qua bảng cho thấy tổng dư nợ của ngân hàng qua các năm có chiều hướng thay đổi tăng lên. Xét từng lĩnh vực kinh doanh trên địa bàn, cho thấy sản xuất nông nghiệp luôn chiếm ưu thế và nhất là sản xuất mơ hình kinh tế tổng hợp (VAC), kinh tế chăn nuôi và trồng lúa luôn được mở rộng và phổ biến, nông dân trong vùng tiếp cận được tiến bộ kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong sản xuất của mình. Do lối sản
xuất này đã có từ lâu đời, mơ hình sản xuất tại chổ, tập trung, chi phí thấp phù hợp với đời sống người dân nông thôn. Mặt khác, do tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng, ngại phiền phức thủ tục, ngại tiết lộ thông tin về thu nhập nên bà con nông dân trên địa bàn đến giao dịch với ngân hàng vẫn còn hạn chế, đây là lĩnh vực đầu tư và khách hàng tiềm năng rất lớn của ngân hàng mà ngân hàng cần phải
nổ lực hơn nữa để tăng doanh số cho vay cũng như tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng.