Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Rủi ro tín dụng 0,91 2,61 1,44 1. TM - DV 1,06 5,95 0,33 2. Nông Nghiệp 0,39 1,61 1,21 + Chăn nuôi 0,68 3,42 3,02 + KTTH 0,35 1,37 1,05 3. Khác 3,31 3,25 3,20
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú)
Ngoài khoản cho vay khác có rủi ro cao, bên cạnh đó là cho vay lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, với mục đích vay vốn để chăn nuôi cũng chứa đựng rủi ro cao,
mục đích vay để sản xuất mơ hình kinh tế tổng hợp cũng có rủi ro theo chiều hướng xấu đi. Cụ thể, tỷ lệ rủi ro của hai nhân tố trên tương ứng qua hai năm 2007 và 2008 là là 3,42; 1,37; 3,02; 1,05. Nguyên nhân do cho vay đối tượng này phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá cả thị trường bấp bênh, mặc dù được mùa nhưng
lại rớt giá nên việc thẩm định cho vay khó khăn và do kinh nghiệm kỹ thuật còn hạn chế nên sản xuất bị thua lỗ, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng cao và không ổn định qua các năm.
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, nếu tỷ lệ này cao thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp. Ngược lại chỉ tiêu này
nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả
Nhận xét thấy trong 3 năm tình hình vốn huy động của ngân hàng cịn thấp được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2006 bình quân là
9,27 đồng dư nợ mới có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2007 tình hình huy
động vốn của ngân hàng có cải thiện hơn so với năm 2006, bình qn 4,66 đồng dư
nợ chỉ có một đồng vốn huy động tham gia cùng. Sang năm 2008 cơng tác huy động vốn có tốt hơn, bình qn 2,61 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy động trong đó:
Bảng 21: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng dư nợ Triệu đồng 55.020 62.415 63.434 Vốn huy động Triệu đồng 5.934 13.327 24.309 Nợ quá hạn Triệu đồng 500 1.624 912 Dư nợ/VHĐ Lần 9,27 4,66 2,61 Nợ xấu/TDN % 0,91 2,61 1,44
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú)
Hình 9: Tình hình nợ xấu của ngân hàng qua ba năm
500 1,624 912 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng - Nợ xấu
+ Nợ xấu trên tổng dư nợ: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng một cách rỏ rệt. Dư nợ tăng dần qua các năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn này còn ở mức thấp, đặc biệt năm 2006 chỉ có 0,91%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007
tăng mạnh nhưng còn ở mức thấp và dưới mức cho phép của ngân hàng Nhà nước
(5%), sang năm 2008 tỷ lệ này lại giảm xuống cịn 1,44%. Có được kết quả này là do ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu và triệt để, thực hiện những giải pháp này nhằm hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn một cách tốt nhất.
Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có sự biến động theo một chiều hướng tăng. Năm 2006 vịng quay vốn tín dụng là 1,32; năm 2007 là 1,45; năm 2008 là 1,55 lần. Vòng quay vốn tín dụng tăng, cho thấy khả năng quay vịng vốn nhanh, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Cụ thể:
Bảng 22: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
DS TN (Tr.đ) Dư nợ BQ (Tr.đ) TN/DN (vòng) DS TN (Tr.đ) Dư nợ BQ (Tr.đ) TN/DN (vòng) DS TN (Tr.đ) Dư nợ BQ (Tr.đ) TN/DN (vòng) Tổng 69.488 52.702 1,32 85.232 58.583 1,45 97.527 62.789 1,55 THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Ngắn hạn 63.315 43.122 1,47 75.985 48.861 1,56 87.471 51.572 1,70 Tr và DH 6.173 9.580 0,64 9.247 9.722 0,95 10.056 11.226 0,90
THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH
+ DNTN 3.010 595 5,06 2.450 645 3,80 4.944 681 7,26 + Hộ sx, cn 66.478 52.107 1,28 82.782 57.938 1,43 92.583 62.108 1,49
THEO MỤC ĐÍCH KINH DOANH
1. TM-DV 20.497 9.049 2,27 25.764 10.330 2,49 30.570 10.207 3,00 2. NN 42.958 35.679 1,20 51.403 40.012 1,28 58.324 42.431 1,37 + CN 3.535 3.836 0,92 6.611 4.495 1,47 10.189 4.163 2,45 + KTTH 39.423 31.843 1,24 44.792 35.517 1,26 48.135 38.268 1,26 3. Khác 6.033 7.973 0,76 8.065 8.241 0,98 8.633 10.151 0,85
Xét hình thức tín dụng theo thời hạn qua các năm, cho thấy vịng quay tín dụng ngắn hạn tương đối nhanh dao động ở mức 1,47 lần đến 1,70 lần. Tuy vòng
quay trong ngắn hạn nhanh nhưng chi nhánh nên tìm kiếm nhu cầu cho vay trung và dài hạn vì lãi suất cho vay cao sẽ làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác, sẽ làm giảm chi phí huy động vốn của ngân hàng.
Xét về hình thức tín dụng theo loại hình kinh doanh, ta thấy cho vay doanh nghiệp thời gian thu hồi nhanh do chi nhánh phê duyệt cho các doanh nghiệp theo hạn mức, chu kỳ sản xuất ngắn, và có tài sản làm đảm bảo cho các khoản vay, cho nên hiệu quả tín dụng tương đối cao. Chi nhánh nên tìm kiếm đầu tư cho vay loại
doanh nghiệp nhằm tăng qui mô hoạt động, tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng, rủi ro ít, hiệu quả cao. Bên cạnh đó, cho vay hộ sản xuất, cá nhân cũng cần được duy trì, quan tâm, ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, đồng thời vận động những hộ vay mới tham gia vay vốn ngân hàng, hỗ trợ, tư vấn họ nhiều hơn trong sản suất.
Xét hình thức tín dụng theo mục đích kinh doanh, cho thấy thương mại dịch
vụ có nhu cầu vay vốn cao, ngân hàng cho vay vốn quay vòng nhanh 2,27 vòng đến 3 vòng trong năm. Tuy nhiên vòng quay vốn nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào theo tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lĩnh vực nông nghiệp cũng cho kết quả cao, nhất là hoạt động sản xuất mơ hình kinh tế tổng hợp, chăn ni cũng tăng nhanh đáng kể, bà con trong vùng chuyên tâm sản xuất,
biết chú trọng đến những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu tiêu thụ lớn nhằm
đạt hiệu quả cao. Điều này cũng góp phần làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng
cũng như việc hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiểu quả.
Tóm lại: Chi nhánh đã khống chế được nợ xấu, hạn chế việc phát sinh nợ quá
hạn, dần thu hồi được các khoản nợ xấu của những năm trước, điều đáng nói là các khoản nợ quá hạn của các tổ chức kinh tế năm 2008 đã được thu hồi triệt để, nợ xấu của hộ sản xuất, cá nhân còn tồn đọng lại 912 triệu đồng. Điều này cho thấy chi
4.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 4.3.1. Thuận lợi 4.3.1. Thuận lợi
Trụ sở ngân hàng được đặt gần Quốc lộ 1A, giao thông thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch và thuận lợi để nắm bắt thông tin kinh tế - xã hội.
Ban lãnh đạo với bề dài kinh nghiệm, tập thể cán bộ rất nhiệt tình, đồn kết với
khơng khí làm việc thân thiện.
Trình độ dân trí tỉnh được nâng cao cũng ảnh hưởng tích cực đến công tác
huy động vốn của chi nhánh. Bởi vì trình độ dân trí cao sẽ liên quan đến sự hiểu biết về những lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng. Đây chính là yếu tố ảnh hưởng
cho quyết định gửi tiền vào ngân hàng.
Chi nhánh nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh cùng với các Ban ngành địa phương trong suốt quá trình kinh doanh.
Nền kinh tế của tỉnh có sự tăng trưởng tốt, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển, hoạt động có hiệu quả cao do đó tạo điều kiện thuận
lợi để ngân hàng mở rộng cho vay và mở rộng dịch vụ.
Các quy chế, quy trình được chuyển hóa dần thiết lập nền tảng tốt, ổn định cho chi
nhánh hoạt động.
Chất lượng hoạt động ngày càng được củng cố, các biện pháp kiểm soát chất lượng bước đầu phát huy tác dụng cho thấy hoạt động tín dụng có chiều hướng diễn biến tích cực.
Sản phẩm dịch vụ dựa trên nền cơng nghệ hiện đại hóa (HĐH) phát triển khá nhanh.
Công tác đào tạo cán bộ được chú trọng, chuẩn hóa dần.
4.3.2. Khó khăn
Chi nhánh Song Phú là một xã nông thôn, cơ sở vật kỹ thuật hạ tầng nơng thơn cịn nhiều yếu kém, đời sống nhân dân cịn nhiều cơ cực thiếu thốn, vì vậy dẫn
Huy động vốn của ngân hàng chưa cao, chỉ tập trung một số khách hàng quen biết nên ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển để đầu tư cho vay, điều này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhất là đối với Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn được xem là hoạt động kinh tế khó khăn và phức tạp. Tín dụng nơng nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro khách quan, ngoài tầm kiểm soát của Ngân hàng như:
- Thường xuyên xảy ra sâu rầy, dịch hại gây mất mùa, chuột phá hoại cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cây trồng.
- Ngoài ra 2 năm gần đây xảy ra dịch cúm gia cầm, bệnh vàng lùn cây lúa
cũng làm cho nhiều hộ vay cũng mất khả năng chi trả nợ, khiến cho phần lớn các khoản vay nông nghiệp trở thành những khoản nợ quá hạn, điều này ảnh hưởng lớn đến công tác thu hồi vốn của Ngân hàng.
Các văn bản pháp quy liên quan đến tài sản, quyền sử dụng đất, khu quy
hoạch...đang triển khai cũng tạo tâm lý cho cán bộ tín dụng khó khăn trong việc định giá tài sản thế chấp, ngại rủi ro trong giải ngân.
Việc đầu tư cơ sở hạ tầng và cho vay phát triển ngành nghề ở nông thôn,
nhiều chi nhánh chưa quan tâm đúng mức, do đó dư nợ đạt cịn thấp.
4.3.3. Phương hướng hoạt động của ngân hàng
Về huy động vốn: Tiếp tục thực hiện và phát huy các giải pháp sẵn có trong
thời gian qua như làm cơng tác thanh toán, chuyển tiền, mở tài khoản tiền gửi, tích cực tuyên truyền, gặp gỡ và vận động những cán bộ có tiền nhàn rỗi để gửi vào ngân hàng, nhằm từng bước nâng cao tỷ lệ ROE tăng cao và quyết tâm phấn đấu thực hiện bằng hoặc vượt kế hoạch huyện giao
Về tín dụng: Cho vay sản xuất, kinh doanh góp phần phát triển kinh tế - xã
hội địa phương; mở thêm đối tượng đầu tư như sửa chữa nhà ở; nhu cầu đời sống,
Từng bước nâng cao chất lượng tín dụng, tình hình tài chính cũng được lành mạnh hố hơn.
Trình độ nghiệp vụ tín dụng của cán bộ được chú trọng từng bước nâng lên. Thay đổi chỉ tiêu đánh giá xác định nợ quá hạn cho phù hợp với những chuẩn mực, trên cơ sở đó xác định mức dự phòng rủi ro phản ánh đúng mức độ rủi ro của toàn bộ dư nợ.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
5.1. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT RỦI RO TÍN DỤNG
Ngày trả nợ và số tiền trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký khơng thực hiện một cách đúng đắn mà khơng giải trình được lý do xác đáng phù hợp với thực tế của bên vay.
Thời gian đầu trả nợ tương đối tốt, nhưng vào thời gian giữa và cuối việc trả nợ không điều đặn, không đúng ngày, không đúng số tiền phải trả, con nợ liên tiếp vi phạm hợp đồng tín dụng và liên tiếp làm đơn giản nợ với nhiều lý do đưa ra chưa
được ngân hàng kiểm chứng thực tế và chấp nhận.
Những thông tin khơng tốt đẹp về tình hình tài chính, khả năng thanh toán,
thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị, hàng tồn kho lớn, chậm tiêu thu, công nợ chồng chất và ngày càng phát sinh lớn hơn, nợ thuế ngân sách và các khoản bắt buộc phải trả khác (tiền lương, tiền điện,..) ngân hàng thu thập được thông tin qua công
tác phịng chống rủi ro, các nguồn thơng tin khả tin khác và qua kiểm tra thực tế sau khi cho vay.
Phát hiện vốn tự có của đơn vị đã khai man hoặc giảm dần một cách khó hiểu và đáng nghi ngờ, vội vã bán hàng ra với bất cứ giá nào, kể cả dưới giá vốn rất nhiều hoặc chấp nhận việc hạ giá bán một cách khơng bình thường, khơng logic để thu tiền về mà không chịu trả hoặc trì hoản việc trả nợ cho ngân hàng. Tình hình sản xuất kinh doanh bị đình đốn sản phẩm bị giảm dần về số lượng, số công nhân, cán bộ có trình độ kỹ thuật xin nghỉ dần hoặc chuyển đi các đơn vị khác.
Với những dấu hiệu dẫn đến rủi ro như trên, ngân hàng cần tích cực tìm ra
các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để hiểu rõ thêm vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau đây.
5.2. CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP
Bảng 23: KẾT QUẢ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Kết quả nhận định Giải pháp khắc phục
Về huy động vốn
-Nguồn vốn hoạt động của NH chủ yếu từ hai nguồn:
Vốn điều chuyển và vốn huy động tại chổ.
- Vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao 79% - 81%. - NH huy động được vốn có nghĩa là NH tận dụng được
nguồn vốn giá rẽ để cho vay.
- Nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn
+ Đối với đối tượng là các
tầng lớp dân cư
+ Đối với đối tượng là các
doanh nghiệp
Về công tác cho vay
- Thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của NH là kinh doanh đa thành
phàn kinh tế.
- NH tập trung cho vay ngắn hạn
- Khách hàng cho vay của NH chủ yếu là hộ sản xuất, cá nhân.
- Nợ xấu ngắn hạn, trung và dài hạn tăng cao.
- Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn nhanh (1,7 vòng).
- Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong cơng tác cho vay:
+ Hồn thiện công tác thẩm
định
+ Công tác thu hồi nợ + Tài sản đảm bảo
Về công tác thu nợ và xử lý nợ quá hạn - Việc thu nợ kịp thời sẽ giúp cho doanh số cho vay tăng
nhiều hơn, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho xã hội - Doanh số thu nợ phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH.
- Doanh số thu tập trung đối với hộ sản xuất, cá nhân. Đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
- Hoạt động tín dụng NH phụ thuộc nhiều vào tính chất
thời vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh.
+ Ngăn ngừa các khoản vay có dấu hiệu dẫn đến nợ quá hạn.
+ Giải pháp xử lý nợ có rủi ro.
Kết quả nhận định Giải pháp khắc phục Về nhân sự
- Chưa quản lý chặt chẽ các khoản cho vay.
- Cơ cấu cho vay chưa được cân đối, chưa nắm bắt được
cơ hội kinh doanh mới.
- Công tác thu hồi nợ chưa được phản ánh kịp thời.
- Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ NH.
Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro khác
- Về điều kiện tự nhiên. - Về chính sách.
- Về môi trường pháp lý.
+ Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan
5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG
Mặt dù hoạt động tín dụng của chi nhánh trong ba năm qua phát triển khá tốt, nhưng chi nhánh còn gặp phải những khó khăn trong cơng tác huy động vốn, cho
vay, thu nợ và xử lý các khoản nợ đã đến hạn và quá hạn. Để giải quyết những khó