Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % tiền Số % Doanh số cho vay 74.124 92.627 98.816 18.503 24,96 6.189 6,68 1. TM - DV 21.606 26.659 28.874 5.053 23,39 2.215 8,31 2. Nông Nghiệp 47.205 56.683 58.745 9.478 20,08 2.062 3,64 + Chăn nuôi 4.143 7.183 8.816 3.040 73,38 1.633 22,73 + KTTH 43.062 49.500 49.929 6.438 14,95 429 0,87 3. Khác 5.313 9.285 11.197 3.972 74,76 1.912 20,59
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú)
Kết quả phân tích ở bảng 12 cho thấy, đối với kinh doanh nông nghiệp thực
hiện cho vay chủ yếu là ngắn hạn thông qua các hoạt động sản xuất lúa, chăn ni
heo, ni cá, mơ hình kinh tế tổng hợp (VAC) phù hợp với tính chất sản xuất kinh doanh theo thời vụ. Hình thức cho vay trung và dài hạn sẽ được áp dụng cho hoạt
động vay vốn để cải tạo vườn tạp thành những vùng chuyên canh, chăn ni bị do đặc điểm phát triển và tốc độ tăng trưởng của nó, ngân hàng sẽ áp dụng thời hạn cho
vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Xét năm 2007 doanh số cho vay đạt 56.683
triệu đồng, tăng 20,08% so với năm 2006, năm 2008 doanh số cho vay đạt 58.745
triệu đồng, tăng 3,64% so với năm 2007 trong đó cho vay sản xuất theo mơ hình
kinh tế tổng hợp (VAC) chiếm tỷ trọng lớn 84% tổng doanh số cho vay kinh doanh nông nghiệp, đối với chăn ni chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng góp phần làm tăng
doanh số cho vay của ngân hàng.
Đối với kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu
trao đổi – mua bán sản phẩm hàng hóa nơng sản, dịch vụ tại địa phương. Ngân hàng cho vay ngắn hạn để kinh doanh lúa gạo, kinh doanh vật tư nông nghiệp, vật tư xây dựng, cho vay trung và dài hạn để phục vụ cho việc xây dựng khách sạn, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay đạt 26.659 triệu đồng, tức tăng 5.053 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng với tốc độ tăng 23,39%, sang năm 2008 doanh số cho vay đạt 28.874 triệu đồng,
tăng 8,31% so với năm 2007, chi nhánh ngân hàng đã có kế hoạch tăng cường đầu
tư vào lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa bàn. Tuy nhiên thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối cao xét vào thời điểm năm 2008 nhằm nâng cao
doanh số cho vay.
Đối tượng cho vay khác bao gồm cho vay ngắn hạn đối với nhu cầu vay tiêu
dùng, vay khác, cho vay trung và dài hạn đối với nhu cầu vay xuất khẩu lao động, vay xây dựng, sửa chữa nhà. Qua phân tích cho thấy doanh số cho vay lĩnh vực này chiếm tỷ trọng thấp không đáng kể, nhưng cũng góp phần làm tăng thêm sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Tình hình thu nợ theo mục đích kinh doanh
Đối với lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, đây là nguồn thu chủ yếu của ngân
hàng chiếm tỷ trọng lớn (trên 60% tổng thu nhập) của chi nhánh. Năm 2007 khoản thu này tăng vọt lên đạt 51.403 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là 19,66% (tức
tăng 8.445 triệu đồng) so với năm 2006. Nguyên nhân là do dư nợ tăng mạnh vào năm 2007, nhằm đáp ứng kịp thời chương trình phát triển kinh tế hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, gắn
kết việc xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh với việc xây dựng và phát triển cộng