2.7.1. Quy trình nghiên cứu
Đầu tiên, xuất phát từ vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu cộng với một số hiểu biết về đề tài cũng như đối tượng khảo sát, tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu. Tiếp theo từ phần cơ sở lý thuyết và tham khảo nhiều ý kiến, mơ hình nghiên cứu được thiết lập dựa theo những lý thuyết về động lực và tạo động lực làm việc . Trên cơ sở áp dụng một cách phù hợp nhất cho đối tượng là người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Cơng Chiến . Ngồi ra khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng to lớn của nguồn thông tin (tham khảo chuyên gia, khảo sát thực tế…). Thông tin càng chính xác, phù hợp thì nghiên cứu, xử lý số liệu càng thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt
Sơ đồ 2.2. Quy trình nghiên cứu của đề tài
2.7.2. Mơ hình và giả thiết nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia, người lao động và cán bộ quản lý của công ty, trong nghiên cứu này tác giả đề xuất 7 nhóm yếu tố liên quan mật thiết đến công việc với các quan sát được đề cập phổ biến trong các nghiên cứu hiện nay nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động, từ
Đo lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha Xác định mục tiêu và nội dung nghiên cứu Chỉnh sửa bảng hỏi, thang đo và khảo sát chính
thức
Lập bảng câu hỏi và khảo sát
sơ bộ Nghiên cứu cơ sở
lý thuyết
- Nghiên cứu các cơng trình có liên quan. - Thảo luận nhóm Xây dựng các giả thuyết và thang đo Nghiên cứu định tính
- Tham khảo ý kiến chuyên giá
Nghiên cứu định lượng
Thống kê phân tích
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Đề xuất giải pháp
Giới tính, trình độ, thu nhập, thâm niên công tác
-Kiểm tra hệ số Crobach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo -Loại các biến quan sát không phù hợp
-Kiểm tra phương sai trích -Kiểm tra các nhân tố rút trích - Loại các biến có mức tải nhân tố khơng đạt
- Kiểm tra đa cộng tuyến -Kiểm tra sự tương quan - Kiểm tra sự phù hợp
- Đánh giá mức độ quan trọng
Thảo luận các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến.
đó là cơ sở đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Cơng Chiến . Cụ thể, mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến được thể hiện trong sơ đồ 2.3.
Sơ đồ 2.3. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến
(Nguồn: Tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu có liên quan)
Đây là những nguồn thông tin cơ bản rất quan trọng để tổng hợp, phân tích và đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phù hợp với mục tiêu của đề tài. Tác giả sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp đã được công bố ở các cơ quan lưu trữ, trên sách báo, tạp trí, các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Các văn bản pháp luật, Nghị định và Quyết định của Chỉnh phủ và Bộ ngành liên quan; các nghiên cứu có liên quan đến đề tài; các báo cáo, bài báo…Kế thừa các số liệu, tài liệu, cơ sở dữ liệu về thực trạng tạo động lực cho người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến: Tiền lương, phúc lợi, đặc điểm công việc, môi trường và điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo và phát triển, chính sách khen thưởng và sự nghi nhân thành tích, mối quan hệ trong doanh nghiệp.
Tiền lương
Đặc điểm công việc
Môi trường và điều kiện làm việc
Cơ hội đào tạo, phát triển và thăng tiến
Chế độ dân chủ trong doanh nghiệp
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÔNG
CHIẾN
Khen thưởng và ghi nhận thành tích Phúc lợi
Bảng 2.6. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến lao động tại doanh nghiệp tư nhân Công Chiến
Nhân tố Thang đo Kí hiệu Giả thiết
A Biến độc lập
Tiền lương
(dựa trên nghiên cứu của Smith, 1969; Kovach, 1987; Trần Kim Dung, 2005; Simons và Enz,1995;Luthan,1998; Charles & Marshall,1992;
Akintoye, 2000)
Tiền lương và các khoản phúc lợi được trả đầy đủ và đúng hạn. TL1
H1
Tiền lương tỷ lệ thuận với ĐLLV của NLĐ
Tiền lương phân phản ánh chính xác năng lực làm việc của người lao động TL2
Tiền lương hiện tại đảm bảo cuộc sống ổn định cho bản thân/gia đình người lao động TL3
Tiền lương hiện tại của DN ngang bằng với các DN cùng ngành nghề trên thị trường TL4
Người lao động hiểu rõ về quy chế và cách tính lương TL5
Phúc lợi
(dựa trên nghiên cứu của Smith, 1969; Kovach, 1987; Trần Kim Dung, 2005; Simons và Enz,1995;Luthan,1998; Charles & Marshall,1992;
Akintoye,2000)
Các chính sách phúc lợi và lộ trình tăng lương của DN phù hợp, minh bạch, rõ ràng. PL1
H2
Phúc lợi tỷ lệ thuận với ĐLLV
của NLĐ
Người lao động được tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN PL2
Người lao động nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệpvào các dịp hiếu, hỉ, sinh nhật. PL3
Người lao động được khám sức khỏe định kỳ, tham quan nghỉ mát hàng năm PL4
NLĐ nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệpvào các dịp hiếu, hỉ, sinh nhật, nghỉ hè, nghĩ
lễ,... PL5
Đặc điểm công việc
(dựa trên nghiên cứu của Spector,1997; Simons và Enz,1995;Luthan,1998; Kovach,1987; Bùi Thị Minh
Thu, 2014; Hà Nam Khánh Giao và Hồng Văn Minh, 2016)
Cơng việc phù hợp với chuyên môn, khả năng và sở trường của cá nhân. CV1 H3
Đặc điểm công việc tỷ lệ thuận với ĐLLV của NLĐ
Khối lượng công việc vừa phải, không quá áp lực CV2
Quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm khi thực hiện công việc rõ ràng, minh bạch CV3
Các tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc rõ ràng, dễ hiểu CV4
Người LĐ được phản hồi thông tin khi làm việc và đánh giá hồn thành cơng việc CV5
Môi trường và điều kiện làm việc
(dựa trên nghiên cứu của Smith, 1969; Nguyễn Bá Huân,2017; Kovach, 1987; Bùi Thị Minh Thu và Lê
Nguyễn Đoan Khôi, 2014; Simons và Enz, 1995)
Nơi làm việc được trang bị đầy đủ CCDC, cơ sở vật chất đáp ứng công việc MT1 H4
MT và ĐKLV tỷ
lệ thuận với ĐLLV
của NLĐ
An toàn lao động, vệ sinh lao động được quan tâm đúng mức MT2
Cơ hội đào tạo, phát triển, thăng tiến
(dựa trên nghiên cứu của Smith, 1969; Nguyễn Bá Huân,2017; Kovach, 1987; Simonz và Enz, 1995;
Turkyilmaz và cộng sự, 2011; Wong, Siu và Tsang,1999; Alexander và cộng sự, 1980)
DN cung cấp các chương trình đào tạo cần thiết cho cơng việc ĐTPT1 H5
Đào tạo phát triển tỷ lệ thuận với ĐLLV của NLĐ
Phương pháp và nội dung đào tạo phong phú, phù hợp ĐTPT2
Người LĐ có cơ hội phát triển sau khi đào tạo ĐTPT3
Các tiêu chí và điều kiện thăng tiến trong cơng việc minh bạch, rõ ràng ĐTPT4
Doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo kỹ năng cho người LĐ rõ ràng, hợp lý ĐTPT5
Khen thưởng và ghi nhận thành tích
(dựa trên nghiên cứu của Smith, 1969; Nguyễn Bá Huân,2017; Simons và Enz, 1995; Netemeyer và cộng sự,1997; Nguyễn Thành Hiếu và Nguyễn Thị
Minh Châu,2012)
Lãnh đạo cơng nhận đóng góp đối với sự phát triển của DN KT1 H6
Khen thưởng và ghi nhận thành tích tỷ lệ thuận với ĐLLV của NLĐ
Các hình thức thưởng đa dạng, phong phú KT2
Thời gian thưởng hợp lý KT3
Tiêu chí khen thưởng của doanh nghiệprõ ràng, không chồng chéo nhau. KT4
Chính sách thưởng có tạo được động lực cho người lao động KT5
Chế độ dân chủ trong doanh nghiệp
(Nguyễn Bá Huân, 2017; Kovach,1987; Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi)
NLĐ được cung cấp đầy đủ thông tin về cơng việc và quy trình quản lý, thực hiện công
việc. DC1 H7
Lãnh đạo luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên DC2 Chế độ dân
chủ trong DN tỷ lệ thuận với ĐLLV của
NLĐ
Lãnh đạo trao quyền và tin tưởng nhân viên trong thực hiện công việc DC3
Lãnh đạo phản hồi thông tin giúp nhân viên cải thiện hiệu suất công việc. DC4
Các cam kết của DN đối với NLĐ minh bạch, rõ ràng bằng VB và được thực hiện đầy đủ DC5
B Biến phụ thuộc
Động lực làm việc của người lao động
(dựa trên nghiên cứu của Alexander và công sự, 1998; Jamal,1997; Carr,2005;Robbins, 2013;Bùi Anh Tuấn,2011; Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn
Ngọc Quân,2012; Lê Thanh Hà,2009; Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền,2009)
Người LĐ ln cảm thấy có động lực làm việc tại cơng ty. ĐLLV1
ĐLLV
Doanh nghiệptạo cảm hứng cho người LĐ trong công việc ĐLLV2
Người LĐ sẽ gắn bó lâu dài với cơng ty ĐLLV3