Tình hình nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina giai đoạn 2019 2021

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạch định nguồn nhân lực tại công ty TNHH josung vina giai đoạn 2019 2021 (Trang 31 - 36)

1.1 .Một số khái niệm có liên quan

2.2. Tình hình nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina giai đoạn 2019 2021

2021

Phân tích về số lượng

– Cơng ty có đội ngũ quản lý hùng mạnh, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm đã gắn bó với cơng ty từ khi Josung Vina mới thành lập

– Mục tiêu của Josung Vina là hướng tới một tập đoàn đa ngành, một thương hiệu toàn cầu với đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lực, cùng chí hướng phát triển sự nghiệp lâu dài, gắn bó với Josung Vina. Chính sách tuyển dụng cơng ty hướng đến việc đa dạng hóa nguồn ứng viên đối với

cấp lãnh đạo, cấp quản trị và nhân viên. Từ các ứng viên có khả năng thích hợp với kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao, phù hợp với u cầu công việc. Công tác tuyển dụng này được xem xét trên quan điểm khơng phân biệt chủng tộc, tơn giáo giới tính và tuổi tác.

– Trình độ chun mơn nghề nghiệp : Josung Vina với đội ngũ lao động trên 2000 người(năm 2021), với nhiều trình độ khác nhau

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1800 1850 1900 1950 2000 2050 2100 2150 2200 1923 2010 2153 Đơn vị tính: Người

Biểu đồ 2.1: Số lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH Josung Vina giai đoạn 2019 - 2021

(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina)

Số lượng lao động tăng lên hàng năm được thể hiện khá rõ do công ty mở rộng sản xuất, tuyển dụng thêm lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, cụ thể: Năm 2020 nguồn nhân lực trong công ty là 2010 người tăng 8,7% so với năm 2019, đến năm 2021 có 2153 người tăng 14,3% so với năm 2020. Với mức độ này có thể nhìn nhận Josung Vina đã tập chung cho sự phát triển nguồn nhân lực trong những năm qua, tuy nhiên vẫn chưa theo kịp và vẫn chưa tương xứng với mức tăng về khối lượng công việc.

Phân tích cơ cấu nhân lực

- Cơ cấu lao động theo lĩnh vực công tác

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lượng Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Lao động trực tiếp 1623 84,39 1690 84,07 1830 84,99 Lao động gián tiếp 300 15,61 320 15,93 323 15,01 Tổng số 1923 100 2010 100 2153 100 Đơn vị tính: Người

Bảng 2.3. Thống kê lao động theo tính chất lao động (Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina)

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng của khối lao động gián tiếp và lao động trực tiếp của Josung Vina có sự thay đổi và khơng ngừng tăng lên. Do tính chất là doanh nghiệp sản xuất nên tỉ lệ lao động gián tiếp khá cao so với tổng số lao động và tăng dần qua các năm. Năm 2019 là 15,61% , năm 2020 là 15,93% , riêng năm 2021 có sự biến động nhẹ về lao động gián tiếp ,lao động gián tiếp tăng ít do cơng ty muốn tập trung vào lao động trực tiếp ,cơng ty muốn đào tạo đội ngũ gắn bó , ổn định và lâu dài . Một lý do nữa khiến tỉ lệ lao động gián tiếp cao là chưa chun mơn hóa sâu trong q trình sản xuất và quản lý nên nhiều khâu cịn gây lãng phí thời gian lao động. Đối với một đơn vị sản xuất, thì tỉ lệ lao động gián tiếp như vậy là khá cao và dư thừa. Trong những năm tới, công ty cần phải giảm tỷ lệ lao động gián tiếp xuống dưới 13%. Tránh gây ra lãng phí, giúp cho bộ máy tổ chức giảm nhẹ và hoạt động hiệu quả hơn.

- Cơ cấu lao động theo giới tính

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lượng Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ(%)

Lao động nam 643 33,43 829 41,24 900 41,8 Lao động nữ 1280 66,57 1181 58,76 1253 58,2 Tổng số 1923 100 2010 100 2153 100 Đơn vị tính: Người Bảng 2.4: Thống kê cơ cấu lao động theo giới tính

(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina)

Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động nữ và lao động nam dần dần cân bằng lại với nhau .Cụ thể, trong năm 2019 tỷ lệ số lao động nam là 33,43%, nữ là 66,57%, năm 2020 tỷ lệ số lao động nam là 41,24%, nữ là 58,76%, năm 2021 tỷ lệ số lao động nam là 41,8%, nữ là 58,2%. Có thể thấy rõ cơ cấu lao động của cơng ty có số lượng lao động nữ chiêm tỷ lệ cao hơn số lao động nam, đó là do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất sản phẩm từ plastic nên đòi hỏi nữ giới là chủ yếu. Ngoài ra ,lao động nam thường khơng có tính kiên trì, nhẫn nại. Họ khơng phù hợp với những công việc được lặp đi lặp lại một cách nhàm chán như may mặc, lắp ráp linh kiện điện tử… Mặt khác, lao động nam thường chấp hành kỷ luật, thời giờ làm việc, ý thức làm việc kém lao động nữ. Họ cũng khơng có sự gắn bó lâu dài, thường hay “nhảy” việc.Một lý do khác về thái độ của một số lượng lớn các công nhân nam tại khu công nghiệp: Họ thường chấp hành không nghiêm, ngồi hút thuốc lung tung và quá thời gian quy định. Có trường hợp đi làm muộn, khi bị cán bộ quản lý nhắc nhở, kỷ luật do vi phạm nội quy của cơng ty thì tỏ ra khơng bằng lịng và đe dọa hành hung sau giờ làm việc. Ngồi ra, khơng ít cơng nhân nam có xu

này khiến cho nhân viên nữ chiến tỉ lệ cao hơn so với nam.Tuy nhiên ,tuỳ vào từng bộ phận phân chia giới tính ví dụ Bộ phận thị trường hoặc bộ phận kĩ thuật lao động nam sẽ đáp ứng được u cầu ở các vị trí này hơn vì tính chất cơng việc nặng. Lao động nữ tập trung ở bộ phận sản xuất và chỉ có một số ít ở các phịng ban kế tốn và hành chính.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 457 633 642 1232 1287 1300 234 90 211 Dưới 25 Từ 25-40 Trên 40

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi công ty TNHH Josung 2019-2021 (Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự Cơng ty TNHH Josung Vina)

Lao động độ tuổi dưới 25 tại Công ty Josung Vina luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng khơng ngừng tăng lên, năm 2019 con số này là 1232 lao động chiếm 63,76% tổng số lao động của công ty, đến năm 2020 tăng lên thêm 55 lao động, năm 2021 tỉ lệ là 60,38% tương đương 1300 lao động. Con số hơn 60% cán bộ cơng nhân viên có tuổi trẻ cho thấy sự phát triển của công ty là chưa bền vững. Nguồn nhân lực trẻ có những ưu điểm: sức khỏe, dễ tiếp thu cái mới, nắm bắt nhanh công nghệ, tuân thủ mọi sự điều động trong công tác, cán bộ qua đào tạo, nguồn nhân lực trình độ cao do thừa hưởng cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống giáo dục phát triển hơn. Tuy nhiên, các nguồn nhân lực trẻ vướng phải một số hạn chế như tâm lý thích thay đổi cơng việc, chưa có tầm nhìn dài, chỉ

nghĩ đến việc làm để kiếm sống hơm nay, dễ nản lịng khi làm việc khơng đạt kết quả như mong muốn, cịn yếu về kỹ năng làm việc và kinh nghiệm thực tế, thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật.

Đối với lao động tuổi từ trên 40 có xu hướng tăng giảm khơng ổn định vì nhiều lý do như sức khỏe, giới hạn về tuổi nghỉ hưu. Tuy rằng họ có kinh nghiệm lâu năm trong ngành và sự từng trải nhưng về sức trẻ, sự năng động sáng tạo và khả năng nắm bắt kỹ thuật thì khơng thể bằng các lao động có độ tuổi nhỏ hơn.

Các lao động có độ tuổi từ 25 - 40 cũng tăng chậm qua các năm, họ là những người chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất trong công ty.Tuy họ không bằng lao động trẻ về sự năng động nhưng lại hơn hẳn về mặt kinh nghiệm làm việc. Đây là lực lượng lao động có khả năng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty một cách thuận lợi, tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻ hơn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạch định nguồn nhân lực tại công ty TNHH josung vina giai đoạn 2019 2021 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w