Dầm tán đinh, bulông a Tiết diện

Một phần của tài liệu Giáo trình Cầu thép - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 26 - 27)

b. Cấu tạo bản mặt cầu lắp ghép

2.3.1.1. Dầm tán đinh, bulông a Tiết diện

a. Tiết diện

Hình 2-13. Tiết diện ngang dầm tán đinh, bulơng (hình 4-12/T104)

Tiết diện thường hay dùng nhất là tiết diện chữ I, cấu tạo gồm các phần là sườn đứng, thép góc biên và bản biên.

b. Sườn đứng

Sườn đứng thường làm chiều dày δs khơng thay đổi trên chiều dài nhịp. Nó chủ yếu chịu cắt, chịu mơmen rất ít nên chọn trị số tối thiểu để tiết kiệm nhưng cũng cần chú ý đến hiện tượng sườn dầm bị phình tức là mất ổn định cục bộ.

Chiều cao sườn dầm hs trong những cầu đơn giản, nhịp nhỏ thường không đổi. Khi nhịp lớn thì có thể thay đổi theo chiều dài nhịp. Chiều cao sườn hs nhỏ hơn chiều cao dầm chủ khoảng 4% đối với dầm đinh tán, bulông và 5% đối với dầm hàn. Khi chiều cao dầm ≤ 1,8-2m sườn đứng có thể làm một bản liền và khi lớn hơn có thể làm 2 hoặc 3 bản (khi đó có mối nối dọc theo chiều dài dầm).

Bề dày sườn dầm δs có thể lấy:

- Không nhỏ hơn 1



1

 chiều cao dầm chủ đối với dầm giản đơn và

100 200

 1 

1 

chiều cao dầm chủ đối với dầm liên tục khẩu độ lớn.

   250 300 

+s  73h( mm) với h là chiều cao dầm chủ tính bằng m.

+ 

1

(cm) đối với thép than và 

1

(cm) đối với thép hợp kim

s h s h 12,5 s 10 s thấp, với hs đơn vị cm.

+ Không nhỏ hơn 10mm đối với dầm tán đinh và 12mm đối với dầm hàn.

1 1 

Khis    hs thì đảm bảo điều kiện ổn định, nếu nhỏ hơn phải tính tốn

 50 80 

kiểm tra ổn định và làm sườn tăng cường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cầu thép - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)