Để tăng cường ổn định cho sườn dầm, người ta làm sườn tăng cường. Nó có thể làm bằng sắt góc hoặc thép bản.
Hình 2-16. Sườn tăng cường đứng và ngang
Sườn tăng cường đứng bố trí ở vị trí có lực tập trung, nơi có tiết diện thay đổi và nên đặt đối xứng ở cả 2 bên sườn dầm. Khoảng cách bố trí theo lực cắt, dày ở gối và thưa ở giữa nhịp; thơng thường theo cấu tạo bố trí cách đều nhau.
Khi sườn dầm chỉ được tăng cường các sườn tăng cường đứng thì bề rộng của nó khơng nhỏ hơn
hs 40mm với hs là chiều cao sườn dầm đơn vị mm; bề dày sườn
30
tăng cường không nhỏ hơn 1/15 bề rộng và không nhỏ hơn 10mm. 26
Trong những dầm nhỏ có khi chỉ bố trí sườn tăng cường đứng. Trong dầm lớn có chiều cao lớn ngồi sườn tăng cường đứng cịn bố trí sườn tăng cường ngang; chú ý việc bố trí thêm này phụ thuộc vào tính tốn. Sườn ngang được bố trí vào vùng chịu nén của dầm chủ.
Hình 2-17.Bố trí sườn tăng cường ngang
Trong dầm liên tục và mút thừa, tại tiết diện gối rất nguy hiểm do mất ổn định cục bộ vì có M, Q cùng lớn. Do vậy thường bố trí cả sườn tăng cường đứng và ngang.
Khi vừa tăng cường bằng cả sườn đứng và sườn ngang thì mơmen qn tính của tiết diện sườn phải thỏa mãn:
+ Đối với sườn đứng: I 3.hs .s3
a a 2 1, 5 hs
3
3 .s
+ Đối với sườn ngang: I2,50,45
.s với điều kiện: trong hs hs 7 h . 3 s s
đó a là khoảng cách giữa các sườn tăng cường đứng, δs và hs là bề dày và chiều cao của sườn dầm.
Hình 2-18. Sườn tăng cường đứng và ngang bố trí tại chỗ có M và Q cùng lớn
Chú ý:
+ Trong dầm tán đinh sườn đứng liên tục, sườn ngang gián đoạn; trong dầm hàn thì ngược lại.
+ Sườn tăng cường thường làm 2 bên ép vào nhau. Sườn nối vào biên dầm có các cách như sau:
Cách 1: tốt nhất nhưng tốn thép làm bản đệm.
Cách 3: đơn giản nhưng yếu, dễ gãy. 27
Hình 2-19. Các cách nối sườn tăng cường vào biên dầm