c. Trình tự và phương pháp lắp ráp kết cấu nhịp:
3.2.4.1. Phương pháp lao kéo dọc bằng con lăn
* Đặc điểm:
Khơng vi phạm thơng thuyền trong q trình thi cơng kết cấu nhịp. Tồn bộ kết cấu nhịp được lắp ráp trên bãi lắp đầu cầu nên đảm bảo chất
lượng tốt.
Phải xây dựng hệ thống trụ tạm, đường trượt con lăn phục vụ trong quá trình
lao kéo rất phức tạp và tốn kém.
Phải chuẩn bị hệ thống dây cáp, tời múp và hố thế trong q trình lao kéo. Việc tính tốn kiểm soát nội lực và biến dạng của KCN theo từng bước thi
công rất phức tạp. - Áp dụng:
Khi thi công tại sông phải đảm bảo vấn đề giao thơng đường thủy và khơng
cho phép thu hẹp dịng chảy.
Khi thi công KCN liên tục hoặc nhiều nhịp giản đơn.
*Các biện pháp lao kéo dọc:
Điều kiện đảm bảo ổn định trong quá trình lao kéo: Trong q trính lao kéo thì KCN sẽ bị hẫng gây mất ổn định cho KCN do đó chiều dài đoạn hẫng tối đa phải nhỏ hơn 1/3 chiều dài nhịp lao: Lh L
3z
Hình 3-10 Sơ đồ lao kéo dọc
+ Các biện pháp lao dọc KCN trên đường trượt: Trong q trình lao kéo ta có
thể bố trí kết cấu trụ tạm hoặc sử dụng mũi dẫn để làm giảm chiều dài và giảm trọng lượng của phần hẫng KCN, do đó giảm được nội lực, biến dạng và đảm bảo ổn định cho KCN. Khi đó ta có các biện pháp thi cơng như sau:
+ Lao dọc có mũi dẫn - khơng có trụ tạm + Lao dọc khơng có mũi dẫn - có trụ tạm + Lao dọc có cả mũi dẫn và trụ tạm. * Tổ chức thi công:
Sơ đồ bố trí thi cơng:
Hình 3-11. Sơ đồ bố trí thi cơng tổng thể