- Các sơ đồ tổ chức thi công:
d. Nguyên tắc sử dụng trụ tạm khi thi công lắp ráp tại chỗ KCN
- Vị trí: Trụ tạm được bố trí tại các mối nối thi cơng.
- Cấu tạo: Trụ tạm được làm bằng kết cấu vạn năng UYKM và MYK ...
- Số trụ tạm: Nếu trụ thấp từ 4-6m nên bố trí 1 dầm một trụ tạm làm việc độc lập, trường hợp trụ cao trên 6m thì nên sử dụng trụ tạm có xà mũ để giảm tối đa số lượng móng và trụ tạm phải xây dựng đồng thời làm tăng tính ổn định của trụ.
Hình 3-24. Cấu tạo đà giáo trụ tạm
- Móng trụ: ở trên cạn ta sử dụng móng rọ đá đặt trên đá dăm đệm cịn tại nơi ngập nước thì ta sử dụng móng cọc thép từ các thanh thép định hình I hoặc [ , ...
- Biến dạng của trụ tạm gồm 2 thành phần: Biến dạng dư và biến dạng đàn hồi.
Biến dạng dư là do lún không đàn hồi của nền, do co ép của các điểm kê và
độ rơ rão của liên kết trong trụ tạm bởi các bu lông thi cơng. Biến dạng này rất khó kiểm sốt nên phải khử bằng biện pháp chất tải đồng thời kết hợp với công tác thử tải trụ tạm trước khi lắp ráp kết cấu nhịp.
Biến dạng đàn hồi và độ lún của móng được xác định theo các lý thuyết tính
tốn của sức bền vật liệu và nền móng.
3.2.5.2. Biện pháp lắp tại chỗ theo phương pháp lắp hẫng a. Nguyên tắc chung a. Nguyên tắc chung
- Dầm chủ chia thành nhiều đốt và thực hiện mối nối tại công trường - Phạm vi áp dụng:
Cầu dầm liên tục có chiều cao thay đổi Cầu cao
Sơng thơng thuyền.