Đánh giá rủi ro kiểm soát.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 39 - 42)

Khi đã nhận diện được q trình kiểm sốt và các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng kiểm soát nội bộ, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm sốt của từng loại nghiệp vụ kinh tế. KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm. Theo ISA 400, KTV thường đặt ra mức độ rủi ro kiểm soát là cao trong trường hợp:

* Hệ thống kế tốn và KSNB khơng được áp dụng đúng hoặc;

* Việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế tốn và KSNB được xem là khơng đủ. đủ.

Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ được chứng minh bằng việc thực hiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm soát) ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán hiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm soát) ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán (giai đoạn thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản) trước khi KTV đưa ra mức độ rủi ro kiểm sốt thích hợp được sử dụng.

Và trong nhiều trường hợp, khi Ban Giám Đốc thường phản ứng lại trước những rủi ro tiềm tàng bằng cách thiết lập hệ thống kế toán và KSNB để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng bằng cách thiết lập hệ thống kế toán và KSNB để ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót vì rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi đó KTV phải đánh giá chung cả rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát khi đánh giá rủi ro kiểm toán - ISA 400 (đoạn 40).

Trong kiểm tốn báo cáo tài chính việc đánh giá rủi ro kiểm sốt có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định các phép thử nghiệm áp dụng. Nếu rủi ro kiểm hưởng trực tiếp đến việc xác định các phép thử nghiệm áp dụng. Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa (khi kiểm sốt nội bộ khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng có hiệu lực, khơng phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu) thì kiểm tốn viên khơng thể dựa vào kiểm sốt nội bộ của đơn vị để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. Trái lại, kiểm toán

viên phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và sai sót. Trong trường hợp này kiểm tốn viên khơng cần thực hiện thử và sai sót. Trong trường hợp này kiểm tốn viên khơng cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ).

Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp hơn mức tối đa kiểm toán viên sẽ dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số dư dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. Ở trường hợp này, kiểm toán viên sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong Thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính.

Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt:

Mục đích của thử nghiệm này là thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ.

Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện với những phương pháp khác nhau tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể. Phương pháp kiểm tra tài liệu hoặc thực hiện tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể. Phương pháp kiểm tra tài liệu hoặc thực hiện

lại các thủ tục kiểm soát được áp dụng nếu các thủ tục để lại các “dấu vết” trực

tiếp trên tài liệu như các chữ ký phê duyệt, hoá đơn lưu... .

Nếu các thủ tục kiểm sốt khơng để lại dấu vết trong tài liệu, kiểm toán viên tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đến kiểm soát nội bộ hoặc viên tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đến kiểm soát nội bộ hoặc

phỏng vấn nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát.

Ngồi ra kiểm tốn viên cũng sử dụng các phương pháp bổ sung để xác

minh kết quả thử nghiệm. Thí dụ phép thử “walk through test - là cách thức rà

sốt sơ lược” có thể được tiến hành bổ sung đối với một số các nghiệp vụ và thủ tục kiểm soát quan trọng trong hoạt động của đơn vị. Với phương pháp này tục kiểm soát quan trọng trong hoạt động của đơn vị. Với phương pháp này kiểm tốn viên có thể theo dõi từng bước thực hiện nghiệp vụ đó trên sổ sách hoặc trong thực tế để đánh giá về kiểm soát đối với nghiệp vụ này.

Lập bảng đánh giá kiểm sốt nội bộ (cịn gọi là Ma trận kiểm soát nội bộ) theo

những thông tin và các tiêu chuẩn đánh giá về một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt được tổng hợp qua các bước trên. được tổng hợp qua các bước trên.

CHƯƠNG VI

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN 6.1. Khái quát về hệ thống Phương pháp kiểm toán 6.1. Khái quát về hệ thống Phương pháp kiểm toán

Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thủ pháp được vận dụng trong quá trình kiểm tốn nhằm đạt được mục đích kiểm tốn đã định.

Phương pháp như một con đường đi đến mục đích, đường đi đúng, phương pháp đúng thì kết quả đúng.

Phương pháp kiểm tốn cơ bản là phương pháp được thiết kế sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn có liên quan đến số liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.

2 Hệ thống phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán:

- Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chứng từ: Kiểm toán viên dựa vào các tài liệu kế tốn đã có sẵn, thừa kế các phương pháp kế toán và sử dụng phương pháp kỹ thuật để phân tích đánh giá, xác minh bày tỏ ý kiến của mình.

- Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn ngồi chứng từ: Các tài liệu sẵn có khơng đủ để kiểm tốn viên đưa ra quan điểm của mình hoặc chưa thể đưa ra sự xác minh, bày tỏ ý kiến một cách đúng đắn, kiểm tốn viên cần có những phương pháp thích hợp để thu thập bằng chứng kiểm toán như điều tra, kiểm kê hay thực nghiệm.

6.2. Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán

6.2. 1. Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chứng từ 6.2.1.1. Kiểm toán cân đối 6.2.1.1. Kiểm toán cân đối

- Kiểm toán cân đối là phương pháp dựa trên các cân đối cụ thể các phương trình kế tốn để kiểm tra các mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên quan hệ cân đối đó.

- Nội dung phương pháp

+ Cân đối tổng quát: Là xem xét nghiên cứu mối quan hệ tương quan trong một phương trình kế tốn cơ bản:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Tổng tài sản = Tài sản lưu động + Tài sản cố định Tổng nguồn vốn = Nợ Phải trả + vốn chủ sở hữu Tổng tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Tổng phát sinh bên nợ = Tổng phát sinh bên có

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng – phát sinh giảm

+ Cân đối cụ thể: Biểu hiện thông qua các định khoản kế tốn thể hiện thơng qua các sổ sách kế toán. Khi kiểm toán, KTV cần xem xét các đối ứng có hợp lý hay khơng, quy mơ tiền tiền tệ cáo phù hợp hay khơng và có khoản gì bất thường hay khơng.

6.2.1.2 Đối chiếu trực tiếp

Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Đối chiếu này thường có trong các trường hợp sau:

- Đối chiếu giữa số đầu kỳ và số đầu năm

- Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch và số thực tế

- Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một kỳ tên các chứng từ khác nhau

- So sánh số liệu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng loại hình kinh doanh, cùng lãnh thổ và có quy mơ tương đương hoặc so sánh các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành.

6.2.1.3 Đối chiếu logic

Việc đối chiếu này thường dựa vào mối quan hệ bản chất của các chỉ tiêu được so sánh

VD: Nguyên giá tài sản cố định tăng có thể dẫn đến tiền vay, nợ dài hạn tăng hoặc xây dựng cơ bản giảm; giá thành đơn vị sản phẩm tăng có thể dẫn đến giá bán tăng....

6.2.2. Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn ngồi chứng từ

6.2.2.1) Kiểm kê

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)