Các yêu cầu cụ thể đối với kiểm toán viên

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 52 - 53)

- Kiểm toán các bộ phận BCTC phải rất linh hoạt, không phải làm lại mọi công

a) Các yêu cầu cụ thể đối với kiểm toán viên

- Kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên - Đạo đức của kiểm toán viên:

+ Kiểm tốn viên phải là người thẳng thắn, trung thực, có lương tâm nghề nghiệp, phải là người trong sáng, công minh và không được phép để cho sự định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.

+ Kiểm tốn viên phải có thái độ vơ tư, khơng bị các lợi ích vật chất chi phối và điều đó khơng phù hợp với tính khách quan chính trực.

+ Kiểm tốn viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, uy tín của bản thân của hãng, phải tự kiềm chế những đức tính có thể phá hoại uy tín nghề nghiệp.

+ Kiểm tốn viên phải có đức tính cẩn thận trong việc tiến hành kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

- Tính độc lập của kiểm tốn viên: Khi hành nghề kiểm tốn viên phải thể hiện tính độc lập của mình, khơng được để cho các ảnh hưởng chủ quan hoặc khách quan hoặc sự chi phối của vật chất làm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm tốn.

- Tơn trọng bí mật: Kiểm tốn viên phải tơn trọng các bí mật của những thơng tin đã thu thập được trong q trình kiểm tốn

- Tôn trọng pháp luật: Trong khi hoạt động nghề kiểm tốn phải ln luôn coi trọng và chấp hành đúng các chế độ thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nước và những nguyên tắc chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và kiểm toán quốc tế.

- Các chuẩn mực nghiệp vụ: Kiểm tốn viên phải tiến hành cơng việc nghiệp vụ của mình theo những chuẩn mực nghiệp vụ chun ngành phù hợp với cơng việc đó.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)