Để đưa ra được chiến lược marketing thích hợp và hoạt động marketing có hiệu quả, nhà quản trị marketing phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp đang kinh doanh thuộc loại nào?
* Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại
- Hàng hóa lâu bền: là sản hẩm vật chất thường được sử dụng nhiều lần, không mua sắm thường xuyên [tủ lạnh, tivi, ô tô, xe máy, nhà cửa…] à người mua ưa thích hình thức bán trực tiếp và được cung ứng nhiều dịch vụ hỗ trợ.
- Hàng không bền: là sản phẩm vật chất, thường bị tiêu hao sau vài lần sử dụng, được mua sắm thường xuyên [xà phòng, kem đánh răng, phong bì, báo chí, bia rượu…];
- Dịch vụ: là những hoạt động được chào bán để thỏa mãn nhu cầu [dịch vụ làm đẹp, sửa chữa xe máy, ơtơ, khách sạn…] à có đặc điểm: vơ hình, khơng thể lưu kho, q trình hoạt động ln có sự tham gia của con người.
* Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng - Hàng hóa sử dụng thường ngày, ít lựa chọn:
+ Đặc điểm: mua thường xun, quyết định mua nhanh chóng, thích sự sẵn có và tiện lợi khi mua hàng, bị ảnh hưởng nhiều bởi các chương trình xúc tiến: khuyến mãi, quảng cáo…
+ Các nhóm:
. Hàng thiết yếu: khách hàng có sự hiểu biết về sản phẩm/hàng hóa: gạo, thực phẩm, nước uống…
GVTH- Ngô Thị Lan Hương Page 38
. Hàng ngẫu hứng: khách hàng mua hàng mà khơng có kế hoạch trước và cũng khơng chủ định tìm mua, khi gặp thấy hay thì mua hoặc do sự tác động của người bán hàng… khách hàng mới nảy ra ý định mua: sau khi ăn bún đậu mắm tơm mua kẹo cao su…
. Hàng hóa mua khẩn cấp: khi xuất hiện nhu cầu cấp bách dẫn tới hành vi mua:
đang đi trời mưa mua áo mưa; - Hàng mua có sự lựa chọn:
+ Là loại hàng hóa được mua sắm ít thường xun hơn, khi mua lựa chọn cẩn thận, cân nhắc nhiều về: giá cả, chất lượng, kiểu dáng: xe máy: cân nhắc về mức giá, kiểu dáng…
+ 2 nhóm nhỏ hơn:
. Hàng đồng đều: có chất lượng tương tự nhau, có thể khác biệt về mức giá và dịch vụ hỗ trợ: các gói cước sử dụng dịch vụ internet, dịch vụ 3G: có tốc độ, chất lượng đường truyền như nhau nhưng giá cao à dung lượng được sử dụng miễn phí cao hơn;
. Hàng khơng đồng đều: có sự khác biệt về chất lượng, kiểu dáng (xe máy: xe ga, xe số); hoặc khác về giải pháp thỏa mãn nhu cầu (ô tô hay xe máy, xe đạp, tầu hỏa, máy bay);
- Hàng hóa cho những nhu cầu đặc biệt: Là những loại hàng hóa „đặc biệt‟ phục vụ cho những nhu cầu đặc biệt khách hàng sẵn sàng bỏ cơng sức chờ đợi và tìm kiếm: xe cổ, món ăn đặc sản, các thầy thuốc, thầy giáo giỏi…
- Hàng mua thụ động:
Người tiêu dung chưa nhận biết được lợi ích tiềm ẩn hoặc khơng có ý định mua sắm, hàng hóa thụ động thường khơng có liên quan trực tiếp đến nhu cầu cuộc sống hàng ngày (có cũng được khơng có cũng được): VD: các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khám chữa bệnh định kỳ… đối với sản phẩm này thì uy tín của người cung ứng, thương hiệu và năng lực thuyết phục, truyền thông của người cung ứng gây ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng.
* Phân loại hàng hóa là tư liệu sản xuất
- Hàng hóa tư liệu sản xuất: là đầu vào của các quá trình sản xuất, chế biến à KH của hàng hóa này là: nhà phân phối công nghiệp và các DN; Nhu cầu của loại hàng hóa này phụ thuộc vào nhu cầu hàng hóa tiêu dùng trên thị trường;
- Lợi ích người mua quan tâm: mức độ ảnh hưởng tới chi phí và chất lượng đầu ra; - Phân loại:
+ Nhóm ngun, vật liệu: do nhiều nguồn cung cấp: nơng nghiệp (lúa mỳ, thóc, ngơ, mủ cao su…), trong thiên nhiên (khống chất, đất, gỗ…), hoặc đã qua chế biến (phôi thép để tạo ra sản phẩm thép; bột mỳ làm thành bánh…): xi măng, gạch, thịt tươi…; tham gia vào thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị chuyển vào giá trị sản phẩm;
+ Nhóm tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, chi phí quản lý…: tham gia tồn bộ, nhiều lần vào q trình sản xuất; giá trị của chúng được chuyển dần vào giá trị sản phẩm do DN sử dụng chúng tạo ra (khấu hao);
+ Nhóm vật liệu phụ và dịch vụ: mang tính chất hỗ trợ cho quá trình sản xuất: dịch vụ tài chính, vận chuyển…
GVTH- Ngơ Thị Lan Hương Page 39