c) Các sơ đồ vận tải của ôtô trong mỏ
15.2.3. Máy đập rôto
Máy đập rơto (cịn gọi là máy đập búa) là máy đập hoạt động theo nguyên tắc bổ, đập. So với các loại máy đập trên thì máy đập rơto có hệ số nghiền cao hơn, trọng lượng nhỏ hơn, giá thành sản phẩm hạ hơn và chất lượng sản phẩm cao hơn vì ít đá có dạng hình kim và dẹt.
Máy đập rôto dùng để đập đá có giới hạn bền nén từ 1500 kG/cm2 và có thể đập thơ, đập nhỏ đồng thời. Máy đập rơto cịn có khả năng chọn lọc – dưới tác dụng bổ, đập – các loại đá mềm bị phá hủy thành những hạt đá nhỏ hơn so với đá cứng và bị lọt sàng trong quá trình sàng. Máy đập rôto thường dùng để đập đá dăm phục vụ cho các công trình bêtơng có u cầu chất lượng cao.
Máy đập roto có 2 loại : Máy đập 1 roto và máy đập 2 roto. Trong máy đập 2 roto thì roto thứ nhất để đập thơ cịn rơto thứ hai để đập nhỏ. Máy đập 2 rơto có chiều rộng miệng cấp liệu lớn, cho phép tiếp nhận đá có cỡ hạt tới 1200 mm. Tốc độ dài của búa có thể đạt 35÷65 m/s.
Ngun tăc làm việc của máy đập rôto là đá cho vào máy đập bị các búa lắp trên một tang quay đập vỡ liên tục cho tới độ hạt lọt qua được khe hở của lưới then và giữa mép dưới của lưới then với các búa trên tang quay thì rơi ra ngồi (hình 103).
Hệ số nghiền đập của máy đập rơto có thể đạt tới 40, nhưng trong thực tế thường chỉ làm việc với hệ số nghiền đập dưới 10. Điều chỉnh hệ số nghiền đập của máy đập rôto bằng cách thay đổi tần số quay của rôto và khe hở giữa búa với lưới chấn song.
Năng suất của máy đập rôto được xác định theo biểu thức: Q = 0,1DrL.n, m3/h khi Dr>L (15-6) Q = 0,1DrL2.n, m3/h khi Dr˂L (15-7)
Trong đó: Dr,L- đường kính và chiều dài của rôto, m; n- tốc độ quay của rôto, v/ph.
Tốc độ quay và lực ly tâm sinh ra khi quay của rôto rất lớn, do vậy cần cân bằng cẩn thận các chi tiết quay của máy. Cân bằng quay của máy bị phá vỡ khi búa bị mịn, vì vậy cần phát hiện và thay thế kịp thời. Cấp liệu đá vào máy cần được tiến hành đều trên chiều rộng của miệng cấp liệu nhằm đảm bảo năng suất tối đa của máy và cỡ hạt của đá đầu ra được đều.
Các máy đập một roto của Liên Xô cũ là CM – 624, CM – 643, C – 687, C790 có chiều rộng miệng tiếp nhận đá tương ứng là 500, 700, 1000, 1400 mm; cho phép kích thước hịn đá lọt máy đập là 400, 550, 800, 1100 mm với năng suất tương ứng là 40,100, 200, 350 m3 /h (bảng 15.8).
Máy đập 2 roto của Liên Xơ cũ có các kiểu: C – 616, C – 691 có chiều rộng miệng tiếp nhận đá là 500 và 700mm cho phép kích thước hịn đá lọt máy là 400 và 560mm có năng suất 35 – 50m3/h khi nghiền đá 9 x 9mm, 60 và 100m3/h khi đập đá 15 x 15mm ( bảng 15.9)
Hình 15.2 – Sơ đồ đập đá trong máy đập 1 rôto 1. Búa ; 2. Rô to ; 3. Lưới then trên ; 4. Lưới then dưới ;
5. Bộ phận an tồn ; 6. Bunke rót ; 7. Băng truyền.
Bảng 15.8- Đặc tính kỹ thuật của một số máy đập một rôto của Liên xô (cũ)
Các chỉ tiêu CM – 624 CM – 643 C – 687 C – 790
Chiều rộng miệng, mm 500 700 1000 1400
Rôto:
Đường kính, mm 850 980 1100 1220
Số vòng quay, vg/ph 675 585 520 ; 690 - Tốc độ tiếp tuyến của
búa, m/s
30 30 30 ; 40 30
Số lượng búa 2 2 2 2
Khe hở giữa các then, mm 50 ; 50 ; 75 50 ; 75 ; 100 75 ; 100 ; 150 100 ; 150 ; 220 Kích thước cho phép của
hòn đá, mm
400 550 800 1100
Năng suất cao nhất, m3/h 40 100 120 – 200
350
Công suất động cơ, kW 40 75 100 200
Kích thước, mm
Dài 2100 3990 4400 4900
Rộng 2300 3075 4150 4820
Cao 2040 3250 3820 4260
Bảng 15.9- Đặc tính kỹ thuật một số máy đập hai rôto của Liên Xô (cũ)
Các chỉ tiêu C – 616 C – 691 Chiều rộng miệng tiếp nhận đá,
mm 500 700
Kích thước hịn đá lớn nhất lọt
vào máy, mm 400 560
Giới hạn bền chụi nén của đá,
kG/cm2 1500 1500
Rơ to thứ nhất
Đường kính, mm 850 980
Số vòng quay trong một phút 675 ; 787 ; 900 - Vận tốc tiếp tuyến của búa, m/s 30 ; 35 ; 40 30 ; 45
Số lượng búa 2 2
Rơ to thứ hai
Đường kính, mm 850 980
Số vòng quay trong một phút 900 ; 1012 ; 1124 - Vận tốc tiếp tuyến của búa, m/s 40 ; 45 ; 50 30 ; 50
Số lượng búa 4 4
Năng suất lớn nhất khi nghiền thành phần có kích thước: 9 mm 35 50 15 mm 60 100 Kích thước, mm Dài 4000 6250 Rộng 2650 3445 Cao 2700 3260 Khối lượng, Tấn 9,7 22,0