Cơ giới hoá khâu bốc chất đá khố

Một phần của tài liệu Bài giảng Các quá trình sản xuất mỏ lộ thiên: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 96 - 99)

- Khai trường HIGNARD

16.4. Cơ giới hoá khâu bốc chất đá khố

Quá trình bốc, chất, và vận chuyển đá khối khai thác dùng làm đá xây hoặc đá trang trí là đưa chúng từ nơi khai thác đến các trạm bốc chuyển trên mỏ hoặc phân xưởng cưa xẻ đá. Đá phi tiêu chuẩn, đá hộc, đá dăm, … được đưa tới trạm đập sàng, đất đá mềm được đưa ra bãi thải.

Công tác bốc chất đá khối, tùy theo kích thước sản phẩm được tiến hành bằng: cần cẩu ô tô, cẩu tháp tự hành chạy bằng bánh hơi, cần cẩu – máy xúc chạy bằng xích (tải trọng đến 20 tấn), cần cẩu tháp loại lớn, đoi khi dùng máy xúc để bốc các khối đá nhỏ (Hình 16.19).

Khi khai thác khống sàng đá trang trí, nhiều trường hợp sử dụng có hiệu quả cần cẩu tháp tải trọng 25 tấn, cần dài 40m.

Hiện nay, trên thế giới người ta còn ứng dụng các loại cẩu cột buồm (cố định chống nghiêng, dây cáp mềm), cẩu hàng không, như TLLS-24, TLLS-30, TLXC-60 của hãng Fujian Jinjiang Pioneer (Trung Quốc), để cơ giới hóa khâu chất bốc đá khối lên phương tiện vận tải. Tải trọng cẩu được từ 1060 tấn, với tốc độ cẩu lên trung bình là 6,5 m/phút.

Hình 16.19 - Dùng máy xúc TLGN để bốc chất các khối đá nhỏ G B A Smin S2 Smax D 65° 15° 82°

Hình 16.20. Sơ đồ cấu tạo cẩu cột buồm kiểu cố định chống nghiêng

Cẩu cột buồm là thiết bị cẩu đặt cố định, dùng hệ thống cánh tay dao động và cáp để vừa thực hiện cẩu một vật có tải trọng lớn lên cao, vừa di chuyển đi xa một khoảng cách nhất định, có thể thay thế được cho 02 khâu xúc bốc và vận chuyển trong mỏ với chi phí thấp và năng suất làm việc cao hơn hẳn. Các hình từ 16.20 đến 16.24 giới thiệu cấu tạo và vận hành các loại cẩu cột buồm trên mỏ đá khối.

L L Smin S2 B A 65° 25° 25°

Hình 16.21. Sơ đồ cấu tạo cẩu cột buồm kiểu cố định dây cáp mềm

B

A F K E

H

Hình 16.22- Sơ đồ tác nghiệp cẩu trên mức máy đứng của cẩu cột buồm

Với những khối đá khơng lớn lắm thì có thể dùng máy xúc thay cho cần cẩu để chất lên phương tiện vận tải.

Khi bóc tách đá khối bằng phương pháp khoan nổ mìn thường tạo ra các khối đá kích thước lớn, có trọng lượng hàng trăm tấn; khi đó, nếu khơng thể dùng phương tiện cơ giới để bẩy lật, hoặc để tránh cho thiết bị cẩu lật phải làm việc với chế độ q nặng nhọc, thì có thể dùng máy kích đá thủy lực để bẩy lật các khối đá.

B

b F A

H

B

Hình 16.23- Sơ đồ tác nghiệp cẩu dưới mức máy đứng của cẩu cột buồm

Ngồi ra, người ta cịn dùng bóng khí (đặt vào giữa khe hở của vết cưa và bơm căng khí) để bẩy lật các khối đá vừa được cưa cắt xong. Để tránh va đập mạnh làm rạn nứt khối đá khi lật, trên mặt tầng phía ngồi khối đá được rải một lớp đá mạt hoặc đá dăm nhỏ để làm lớp đệm.

Để vận chuyển đá khối, thường dùng ô tô tự đổ, ô tô mở bên sườn, hoặc ô tô rơmooc.

Hình 16.24- Cẩu tháp Derrick dùng trên một mỏ đá khối ở Ấn Độ

Câu hỏi ôn tập chương 16

1) Phân biệt hệ số thu hồi khối nguyên khai và hệ số thu hồi khối thương phẩm; hệ số nào có giá trị lớn hơn?

2) Hãy nêu đặc điểm của cơng tác mở vỉa khống sàng đá khối! 3) Yêu cầu quan trọng của việc bóc tách đá khối là gì?

4) Hãy kể tên các HTKT đá khối và nội dung cơ bản của các HTKT đó!

5) Hãy nêu các giải pháp nhằm giảm nhỏ xung lực của chất nổ trong lỗ khoan khi bóc tách đá khối bằng chất nổ!

Chương 17

Một phần của tài liệu Bài giảng Các quá trình sản xuất mỏ lộ thiên: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 96 - 99)