6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.1. Dự báo các thay đổi hoặc triển vọng của các yếu tố môi trường, thị trường của công
của công ty và Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
3.1.1. Dự báo thay đổi và triển vọng của ngành
Việt Nam đang trong thời kì hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Với xu thế đó các doanh nghiệp Việt có cơ hội đầu tư, hợp tác nhiều hơn với các doanh nghiệp nước ngồi. Năm 2017, làng cơng nghệ thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã chứng kiến nhiều sự kiện mang tính bước ngoặt, đặt dấu mốc quan trọng để chuẩn bị cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Các thuật ngữ Trí tuệ nhân tạo AI, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 được nhắc đến như một xu hướng tất yếu trong tương lai. Các xu hướng trên tác động mạnh mẽ vào các Doanh nghiệp bởi công nghệ đang thay đổi từng ngày, nếu doanh nghiệp khơng bắt kip xu hướng đó thì sẽ bị đào thải. Cuộc chiến thương trường khốc liệt bao nhiêu thì cuộc chiến chạy đua với sự thay đổi của công nghệ cũng ác liệt bấy nhiêu.
Sự thay đổi mạnh mẽ của yếu tố công nghệ trong năm vừa qua tác động rất lớn lên ngành viễn thông. Đặc thù của dịch vụ viễn thơng đó là ln phải gắn với yếu tố công nghệ, một khi công nghệ có sự chuyển dịch thì viễn thơng cũng phải xoay mình theo. Cơng nghệ thay đổi, thuật tốn thay đổi buộc các dịch vụ viễn thông dành cho khách hàng doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 sẽ thúc đẩy vai trò và tầm quan trọng của các doanh nghiệp hạ tầng viễn thơng. Xu hướng tích hợp viễn thơng với cơng nghệ điện tốn đám mây, phần mềm, dịch vụ di động khơng chỉ mang lại mơ hình kinh doanh mới mà còn hỗ trợ sự phát triển cho nền kinh tế chung. Đây cũng chính xu hướng chuyển dịch chung của ngành viễn thông.
3.1.2. Định hướng phát triển của cơng ty
Tình hình cạnh tranh của cơng ty.
Như đã trình bày ở trên, CMC Telecom là một cơng ty cịn non trẻ trên thị trường viễn thơng vốn được chiếm lĩnh bởi ba ông lớn là VNPT, Viettel và FPT Telecom. Ba thương hiệu trên đã quá nổi tiếng trên thị trường và đã tạo được dấu ấn nhất định trong tâm trí khách hàng vì thế việc phải cạnh tranh với các thương hiệu lớn trong ngành là
một thách thức không nhỏ đối với CMC Telecom. Muốn giành được thị phần trong ngành từ ba ơng lớn trên thì CMC Telecom phải làm cho thương hiệu được nhiều người biết đến và phải tạo được dấu ấn trong tâm trí khách hàng. Để làm được điều đó CMC Telecom phải xây dựng một chương trình truyền thơng phù hợp và hiệu quả để đưa thương hiệu đến gần hơn với khách hàng giúp gia tăng sự nhận biết và nâng cao cảm nhận của khách hàng về thương hiệu.
Chiến lược kinh doanh của công ty
Theo ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch Tập đồn CMC thì chiến lược kinh doanh của CMC xác định tập trung vào 3 nguồn lực chính: Tích hợp hệ thống, Phần mềm, Viễn thơng - đề cao tính sáng tạo và chiến lược đầu tư vào con người.
Ở mảng Tích hợp Hệ thống, CMC tập trung phát triển các giải pháp công nghệ chuyên biệt tới từng nhóm khách hàng tổ chức, với mục tiêu trở thành số 1 về giải pháp hạ tầng, giải pháp an ninh bảo mật và giải pháp dữ liệu lớn (Big Data).
Trong mảng Phần mềm, CMC hướng tới các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu từ chuyên biệt, đến đại chúng và tiếp tục đón đầu xu hướng IoT bằng việc chuyển dịch mạnh mẽ phương thức cung cấp từ truyền thống sang các phương thức mới như Cloud, SaaS (Software-as-a-Service)… nhằm tạo ra các sản phẩm khác biệt so với các sản phẩm có trên thị trường.
Với mảng Viễn thơng, là một công ty Viễn thông trẻ, CMC lựa chọn cách đi khác khi tập trung vào các thị trường và sản phẩm dịch vụ mà cơng ty có lợi thế, bằng cách tích hợp Cơng nghệ thơng tin vào dịch vụ Viễn thông để mang đến cho khách hàng doanh nghiệp và tổ chức những sản phẩm dịch vụ đa dạng có giá trị gia tăng cao (VAS) theo mơ hình One-stop-shop.
Chiến lược thương hiệu của CMC Telecom
CMC Telecom là một trong 8 công ty thành viên thuộc Tập đồn Cơng nghệ CMC. Với thế mạnh là một công ty Viễn thơng trẻ, CMC Telecom ln chọn cho mình cách đi khác biệt, sáng tạo, tập trung vào thị trường và dịch vụ có lợi thế, tận dụng sức mạnh của Tập đoàn cơng nghệ CMC từ đó xây dựng định hướng phát triển lâu dài cho CMC Telecom. Các định hướng phát triển của CMC Telecom bao gồm:
- Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ; thường xun duy trì chính sách hợp lý với khách hàng truyền thống và khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới.
- Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu và văn hóa đặc trưng của công ty trên cơ sở:
- Sự hài lịng của khách hàng ln là động lực để công ty phấn đấu; - Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, sáng tạo;
- Tồn thể nhân viên cơng ty ln ý thức chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao cùng với sự hỗ trợ tận tâm, chu đáo tới từng khách hàng.
- Xây dựng, gìn giữ hình ảnh của cơng ty và giá trị văn hóa CMC Telecom trong tâm thức khách hàng;
- Tích cực tổ chức các hoạt động từ thiện, công ty không chỉ chú trọng đạo đức kinh doanh cịn ln đề cao trách nhiệm xã hội.
Có thể thấy rằng các định hướng của CMC Telecom là hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, trong đó các giá trị lợi ích của doanh nghiệp, khách hàng và xã hội được kết hợp hài hịa, từng bước góp phần xây dựng hệ sinh thái CMC giúp cho các đối tác, khách hàng ngày một phát triển và thành công.
Quan điểm truyền thông của CMC Telecom: Theo Tổng giám đốc CMC Nguyễn Trung Chính “ CMC đưa ra quan điểm là truyền thông theo cảm xúc, người ta phải quý CMC thì mới dùng dịch vụ của CMC được. Tất nhiên để được như thế thì sản phẩm, dịch vụ của mình phải thật tốt. Trước đây mình nói về mình nhiều hơn, bây giờ mình nói về khách hàng nhiều hơn, hiểu được nhu cầu của họ. Từ hiểu được nhu cầu của khách hàng thì chúng ta sẽ đem lại những giá trị mà họ cần, thay vì như trước đây chỉ nói theo cách kinh doanh.”
3.2. Các đề xuất giải pháp cho phát triển truyền thông thương hiệu củaCMC Telecom chi nhánh miền Bắc.