Bộ máy QLNN về PTNNLYT trình độ cao tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 78)

Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Sở YT tỉnh Sơn La có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự

chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự

Trạm y tế xã Y tế thơn bản BV huyện Phịng Y tế TT YTDP, TTYT huyện

Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ

Các Chi cục,…

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc

BỘ Y TẾ Sở Nội vụ và Sở ban ngành ở Sơn La HĐND, UBND Tỉnh Sơn La Sở Y tế Sơn La HĐND, UBND huyện HĐND, UBND xã

chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ YT; Có những nhiệm vụ, quyền hạn là: Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch ( Trung hạn, dài hạn, ngắn hạn), chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính và văn bản khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của HĐND và UBND cấp tỉnh trong lĩnh vực YT; Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch cơng chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở; Thực hiện chế độ tiền lương và CS, chế độ đãi ngộ, ĐT-BD, khen thưởng, k luật đối với công chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh; Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐT-BD NNLYT và CS PTNNLYT trên địa bàn tỉnh; Quản lý cơ sở ĐT NLYT theo sự phân công của UBND cấp tỉnh; Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo... theo quy định của pháp luật và theo sự phân cơng hoặc ủy quyền của UBND tỉnh". Đây chính là những nhiệm vụ cốt lõi phản ánh nội dung của QLNN về PTNNLYT-TĐC tỉnh Sơn La.

Phòng YT chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND

cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở YT. Một số nhiệm vụ, quyền hạn trong phân cấp QLNN về PTNNLYT-TĐC đó là: Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm và các văn bản khác... thuộc phạm vi thẩm quyền quy định của HĐND, UBND cấp huyện trong lĩnh vực YT; Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, CS, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, k luật, ĐT và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, theo phân công của UBND cấp huyện. Kiểm tra, tham gia thanh tra về lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật theo quy định của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện. Hàng năm Phòng YT xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cơng chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Trung tâm YT huyện được tổ chức thống nhất trên địa bàn cấp huyện, thực hiện

chức năng về YTDP, KCB và phục hồi chức năng; Các Phòng khám ĐK khu vực, nhà hộ sinh khu vực và trạm YT xã, thị trấn trên địa bàn huyện là đơn vị YT thuộc TTYT huyện. Trong năm 2018, 2019 tổ chức bộ máy này cũng có thay đổi đáng kể. Ngành YT Tỉnh Sơn La cũng là tỉnh tiên phong đi trước về việc thu gọn đầu mối quản lý cấp huyện để tinh giản biên chế.

Hộp 2.3: Phân cấp quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại tỉnh Sơn La

1. Trách nhiệm của Sở Y tế

1.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ĐT-BD cán bộ công chức viên chức thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý hàng năm và giai đoạn.

1.2. Tiếp nhận đơn, xét đơn xin đi học ĐH; sau ĐH của cán bộ công chức viên chức thuộc thẩm quyền quản lý; lập danh sách, làm thủ tục hồ sơ theo quy định tại Quyết định này gửi về Sở Nội vụ đối với các cơ quan thuộc khối nhà nước và các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh; gửi về Ban Tổ chức Tỉnh ủy đối với các cơ quan, đơn vị thuộc khối đảng, đoàn thể.

1.3. Trực tiếp quản lý và lập thủ tục thanh quyết tốn kinh phí ĐT-BD được phân bổ theo quy định.

1.4. Sắp xếp, bố trí cán bộ công chức viên chức đi ĐT-BD đúng đối tượng quy hoạch, theo kế hoạch, đúng ngành, đúng lĩnh vực và bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun môn cán bộ công chức viên chức được ĐT-BD; chi trả chế độ, CS theo quy định; theo dõi, đánh giá kết quả học tập của cán bộ công chức viên chức thuộc phạm vi quản lý.

1.5. Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo quy định; báo cáo kết quả công tác ĐT- BD CBCCVC thuộc thẩm quyền quản lý với UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) và các cơ quan quản lý cấp trên theo định kỳ hoặc đột xuất.

1.6. Phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng, thực hiện các chương trình, đề án liên quan đến CS PTNNL của tỉnh, của ngành.

2. Chế độ thông tin báo cáo, kiểm tra

2.1. Định kỳ hàng năm (trước ngày 30 tháng 11), các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm báo cáo cụ thể số lượng, danh sách những cán bộ công chức viên chức được cử đi ĐT-BD qua Sở Nội vụ tổng hợp báo cáo Tỉnh ủy, Thường trực HĐND tỉnh và UBND tỉnh.

2.2. Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất, giám sát tình hình thực hiện các nội dung của kế hoạch, nhiệm vụ ĐT-BD cán bộ công chức viên chức của các cơ quan, đơn vị; việc sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng chế độ quy định đối với cán bộ công chức viên chức được cử đi ĐT-BD.

Nguồn: Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 03/02/2015 của UBND tỉnh Sơn La Trường Cao đẳng YT Sơn La, tiền thân là Trường Y sĩ khu Tự trị Thái Mèo thành

lập năm 1959. Trong quá trình phát triển đến ngày 06 tháng 5 năm 2009, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 3303/QĐ-BGDĐT thành lập trường Cao đẳng YT Sơn La trên cơ sở trường Trung cấp YT Sơn La. Nhà trường có sứ mạng là cơ sở ĐT NNL chất lượng về lĩnh vực y, dược phục vụ sự nghiệp YT và sự phát triển KT-XH của tỉnh Sơn La, các tỉnh trong khu vực, các tỉnh phía Bắc nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào. Hiện nay, trường có 68 cán bộ, viên chức và người lao động, trong đó có 01 TS; 33 Ths; 03 CKI (54,41% trình độ cao) và 100 giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn thực tập tại BV. Ông Lê Anh Tuân - Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Y tế Sơn La cho biết: "Nhà trường đang thực hiện ĐT năm chuyên ngành chính quy (CĐ ĐD; CĐ Dược; CĐ

Hộ sinh; Y sĩ ĐK; Cô đỡ thôn bản). Từ ngày thành lập đến nay, Trường đã tuyển sinh, ĐT trên 20 nghìn CBYT có trình độ CĐ, trung cấp, sơ cấp nghề và ĐT lại, ĐT nâng cao. Ngồi các hình thức ĐT chính quy, trường cịn linh hoạt trong việc tổ chức các hình thức ĐT như: Liên thơng, liên kết ĐT, ĐT lại… góp phần PTNNLYT và vào sự phát triển chung của ngành YT, nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân của tỉnh Sơn

La".

Như vậy, tổ chức bộ máy QLNN về PTNNLYT tỉnh Sơn La đã được thực hiện theo đúng quy định hiện hành. Các nội dung QLNN về PTNNLYT-TĐC được thực hiện theo phân cấp QLNN (xem Hộp 2.3), song sự phối hợp triển khai các hoạt động của bộ máy QLNN về PTNNLYT-TĐC vẫn còn bất cập ở một số mặt như:

- Chất lượng công tác tham mưu hoạch định, ban hành CS PTNNLYT-TĐC chưa đáp ứng yêu cầu (như phân tích ở mục 2.2.1 nhiều bản quy hoạch, CS của tỉnh Sơn La chưa sát với thực tế, thiếu tính khả thi, thiếu hấp dẫn);

- Thủ tục hành chính, xét duyệt để PTNNLYT cịn rườm rà, mất thời gian (đôi khi làm cho NLYT nhận được quyết định thì đã chậm thời gian tập trung, học tập);

- Sự phối hợp giữa Sở YT Sơn La và các sở, cơ quan, ban ngành trên địa bàn Tỉnh khi triển khai PTNNNLYT chưa chặt chẽ;

- Phương pháp QLNN về PTNNLYT-TĐC chưa phù hợp (phương pháp giáo dục chưa thường xuyên liên tục; phương pháp kinh tế chưa hiệu quả; phương pháp hành chính thiếu linh hoạt).

b. Tổ chức thực thi hoạt động phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở tỉnh Sơn La b1. Tình hình thực hiện CS thu hút, tuyển dụng và bố trí, sử dụng NNLYT-TĐC:

Thu hút, tuyển dụng và bố trí, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức tại các CSYT công lập tỉnh Sơn La được triển khai đúng quy trình, tuân thủ quy định của Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và các văn bản hướng dẫn như: Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 và Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ;

Sở YT xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm dựa trên chỉ tiêu được UBND tỉnh Sơn La giao và thực trạng cơ cấu NNL của các CSYT về trình độ chuyên môn nghiệp vụ với mục tiêu KCB và CSSK người dân, định hướng phát triển của các CSYT công lập, mục tiêu tạo ra cơ cấu NNL phù hợp đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của ngành YT. Giai đoạn 2014-2019 là thời kỳ mà tỉnh Sơn La đang thiếu NNLYT ở các chức danh BS, DS ở các trên hầu hết tất cả các lĩnh vực, chuyên ngành ĐT. Trên cơ sở đó, việc xác định chuyên ngành ưu tiên tuyển dụng NNLYT được điều chỉnh theo hướng linh hoạt.

Hàng năm, Sở YT tỉnh dựa vào biên chế được giao thông báo cụ thể về danh mục các chuyên ngành YT sẽ tiếp nhận, bố trí cơng tác đối với các đối tượng trong diện thu hút NNLYT; các đơn vị YT xây dựng chỉ tiêu biên chế căn cứ vị trí việc làm. Công tác tuyển dụng của tỉnh được thực hiện dưới 2 hình thức là thi tuyển và xét tuyển. Công tác thi tuyển, xét tuyển được các CSYT công lập tiến hành theo quy trình.

Nghị quyết 90/2014/NQ-HĐND ra đời đã góp phần thúc đẩy tuyển dụng, thu hút đội ngũ BS, DS đến công tác tại một số địa phương miền núi tỉnh Sơn La. Số lượng NNLYT-TĐC được tuyển dụng giai đoạn 2014-2019 tăng lên qua các năm,

trung bình 76 người/năm, trong đó BS được tuyển dụng khoảng 37 người/năm (chủ yếu BS ĐH), cịn DS ĐH thì rất ít (xem Biểu đồ 2.1).

Biểu đồ 2.1: Kết quả thu hút, tuyển dụng NNLYT trình độ cao tại Sơn La

Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La

Tỉnh Sơn La đã thành lập Ban chỉ đạo 1816 cấp tỉnh (Quyết định số 1322/QĐ- UBND ngày 19 tháng 5 năm 2009 của UBND tỉnh) do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, đồng chí Giám đốc Sở Y tế làm phó ban thường trực và các đơn vị YT tuyến huyện đã tham mưu với UBND huyện thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện đề án 1816 đạt 100%. Ngày 11 tháng 01 năm 2017 UBND tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 63/QĐ-UBND về việc thành lập ban chỉ đạo lĩnh vực YT thay thế cho Quyết định số 1322/QĐ-UBND. Sau đó triển khai quán triệt, phổ biến, tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của việc cử cán bộ chuyên mơn ln phiên hỗ trợ tuyến dưới tới tồn thể cán bộ lãnh đạo các đơn vị, đồng thời chỉ đạo các đơn vị quán triệt về mục đích, ý nghĩa của đề án 1816 đến toàn thể cán bộ viên chức trong đơn vị. Hằng năm, Sở YT đã xây dựng kế hoạch về việc tăng cường cán bộ chuyên môn luân phiên từ các đơn vị YT tuyến trên về hỗ trợ các đơn vị YT tuyến dưới như: Kế hoạch số 26/KH-SYT ngày 02 tháng 4 năm 2009; Kế hoạch số 30/KH-SYT ngày 23 tháng 02 năm 2016; kế hoạch số 31/KH-SYT ngày 15 tháng 02 năm 2017 và chỉ đạo các đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể về việc cử/xin cán bộ đi luân phiên và nhu cầu nhận cán bộ luân phiên của tuyến trên theo quý để Sở YT xem xét ra Quyết định cử cán bộ luân phiên hỗ trợ. Phương thức chỉ đạo đã gắn kết đươc chuyên mơn giữa các tuyến góp phần nâng cao chất lượng KCB tại tuyến huyện; Các BV tuyến huyện tăng cường chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn cho các trạm YT xã.

Ví dụ như, BV ĐK Mộc Châu cử 2 BS luân phiên hỗ trợ chuyên môn tại 2 trạm YT xã Quy Hướng và Mường Sang. Đây là 2 xã chưa có BS, đặc biệt xã Quy Hướng cách trung tâm huyện 50km, điều kiện KT-XH khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất,

72 88 65 84 71 32 36 44 2 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số NNLYT TĐC đƣợc TD Số lƣợng BS đƣợc TD Số lƣợng DSĐH đƣợc TD

trang thiết bị, trình độ dân trí thấp. Việc đưa BS trẻ có tay nghề cao về hỗ trợ chuyên mơn tại các vùng khó khăn nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ CBYT ở cơ sở, nâng chất lượng KCB cho nhân dân địa phương, đồng thời góp phần giảm tải cho BV tuyến trên. BS Vi Hồng Kỳ, Giám đốc BV Mộc Châu, cho biết "Trước đây ở các trạm YT, BS

chỉ lo cơng tác phịng, chống dịch mà thiếu BS KCB cho dân, cộng thêm đặc thù địa hình chia cắt, việc di chuyển bệnh nhân lên BV huyện rất mất thời gian, đơi khi vơ tình làm mất đi cơ hội của bệnh nhân được tiếp xúc sớm với các DVYT cần thiết. Bởi vậy, việc cải thiện chất lượng trạm YT, đẩy mạnh nhân lực y BS về tuyến dưới để tạo niềm tin cho người dân cũng là giúp giảm tải tuyến trên một cách hiệu quả".

Kết quả triển khai đề án 1816 tại tỉnh Sơn La đã tạo ra NNLYT có năng lực chuyên môn cho tuyến tỉnh, huyện, xã (xem Biểu đồ 2.2 và chi tiết tại Phụ lục 4):

Tuyến trung ương về hỗ trợ cho địa phương (giai đoạn 2014- 2019 là 38 người); thời gian hỗ trợ là 519 ngày; số đơn vị được hỗ trợ là 23; số kỹ thuật được chuyển giao là 101 với 9 lớp tập huấn và 127 lượt CBYT được đào tạo; Luân phiên hỗ trợ BV tuyến huyện 24 NNLYT (từ 2009-2014, từ giai đoạn 2014 khơng cịn) thời gian hỗ trợ là 168 ngày; số đơn vị được hỗ trợ là 18; số kỹ thuật được chuyển giao là 06 với 46 lớp tập huấn và 1855 lượt CBYT được đào tạo. Về KCB tại xã 60 NNLYT (giai đoạn 2014-2019 là 52 người); thời gian hỗ trợ là 445 ngày; số đơn vị được hỗ trợ là 219; số kỹ thuật được chuyển giao là 122 với 36 lớp tập huấn và 648 lượt CBYT được đào tạo;

Biểu đồ 2.2: Tình hình NNLYT tham gia dự án 1816 tại Sơn La

Nguồn: Sở YT tỉnh Sơn La

Thực tế cho thấy, các BS tuyến dưới được chuyên gia ở tuyến trên "cầm tay chỉ việc", cho nên trình độ tay nghề được nâng lên rõ rệt. Ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý KCB, Bộ YT nhấn mạnh: “Việc chuyển giao kỹ thuật từ tuyến trên

về tuyến dưới phải chuyên sâu, tránh tình trạng nửa vời khiến tuyến trên vẫn quá tải mà tuyến dưới cũng không thay đổi đột phá”.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)