Một số chỉ tiêu PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La thời gian tới

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 129)

STT Chỉ tiêu 2018 2019 Dự báo 2025 Dự báo

2030 1 Dân số trung bình 1.243.900 1.256.000 - 2 Tổng số NLYT 4263 4485 - 3 BQNLYT/1 vạn dân 34,52 35,7 45 4 BQ BS/1 vạn dân 6,99 7,29 9,0 10 5 BQ DSĐH/1vạn dân 0,58 0,60 1,0 1,5 6 Tỉ lệ ĐD/1 vạn dân 9,4 9,8 22 7 Tỉ lệ ĐD/BS 1,34 1,35 3,0 8 Tỉ lệ ĐD, hộ sinh, kỹ thuật Y/BS 1,94 1,94 - 9 Tỉ lệ % TYT có BS 85,29 85,29 100 10 Tỉ lệ % TYT có YS sản nhi/NHS 99,02 99,02 100 11 Tỉ lệ thơn bản có NVYT 90,08 90,43 100 12 Số giường bệnh/ 1 vạn dân 23,27 26,75 27 29

Trong đó, chỉ tiêu PTNNLYT-TĐC của tỉnh Sơn La mặc dù vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu trung bình của cả nước, nhưng phản ánh một bước nhảy vọt và rất nhiều nỗ lực mới có thể đạt được (xem Bảng 3.1).

3.2.1.2. Hồn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở Sơn La

Nguồn NLYT, đặc biệt là NNLYT-TĐC ln có vai trị quan trọng đến việc quyết định sự thành công hay thất bại trong công tác CSSK cộng đồng bởi một trong những yếu tố quyết định đến vai trò của Nhà nước đối với quản lý phát triển YT là đội ngũ nhân lực. Để QLNN về PTNNLYT-TĐC, có đủ năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức… đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn rất cần có các CS thu hút, tuyển dụng, bố trí và sử dụng; CS ĐT-BD; CS đãi ngộ nhân lực phù hợp, hấp dẫn. UBND tỉnh Sơn La đã thể hiện sự quan tâm đến các CS này trong các văn bản hiện hành là: Nghị quyết 90/2014/NQ-HĐND ngày 17 tháng 9 năm 2014 của HĐND tỉnh Sơn La khóa XIII quy định CS khuyến khích BS, DS ĐH về công tác tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020; Nghị quyết số 92/2014/NQ-HĐND ngày 17 tháng 9 năm 2014 của HĐND tỉnh Sơn La và Nghị quyết số 107/2019/NQ-HĐND ngày 16 tháng 7 năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2019. Các CS này kể từ khi có hiệu lực đến nay đã có đóng góp quan trọng vào những kết quả PTNNL tỉnh Sơn La thời gian qua, tuy nhiên như đã phân tích đã bộc lộ hạn chế, về tính hấp dẫn, về phạm vi điều chỉnh đối tượng... Do đó, các CS này cần được bổ sung, xem xét điều chỉnh để phát huy tốt vai trò trong chặng đường tiếp theo trong PTNNL-TĐC ở tỉnh Sơn La.

a. Hồn thiện chính sách thu hút, tuyển dụng, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực y tế trình độ cao

a1. Đối với CS tuyển dụng NNLYT trình độ cao:

Kết quả phân tích CS tuyển dụng BS, DS ĐH của tỉnh Sơn La cho thấy đối tượng tuyển dụng được xác định khá cụ thể, đó là những người được ĐT bài bản, chính quy, có q trình học tập và rèn luyện tốt. Tuy nhiên, CS tuyển dụng của tỉnh Sơn La chưa thực sự đa dạng về hình thức, phong phú về nguồn tuyển dụng. Để khắc phục được tình trạng trên địi hỏi tỉnh Sơn La cần quan tâm, chú ý một số điều chỉnh trong CS tuyển dụng NNLYT-TĐC, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Mở rộng nguồn tuyển dụng nhằm tạo ra nhiều lựa chọn NNLYT-TĐC

Qua phân tích thực trạng tuyển dụng của tỉnh Sơn La có thể thấy việc giới hạn nguồn tuyển dụng đã trở thành rào cản trong việc thực hiện mục tiêu CS. Để có nhiều ứng viên tham gia tuyển mộ, các CSYT công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La cần đa dạng hóa nguồn tuyển dụng như:

- Sinh viên đang học tập (trong đó có NNL là con em người địa phương) tại các trường ĐH Y, Dược trên cả nước hay trường CĐYT trên địa bàn tỉnh Sơn La và các tỉnh lân cận;

- CBYT đang làm hợp đồng và học việc tại các CSYT cơng lập. Đây là những cán bộ có kinh nghiệm, có mong muốn cống hiến lâu dài cho BV, hiểu về tính chất cơng việc.

- NNLYT-TĐC đang làm việc tại các CSYT tư nhân trên địa bàn; hay NNLYT- TĐC đang làm việc tại các CSYT ở các địa phương khác;

- NNLYT-TĐC đi học tập ở nước ngoài về...

Để thực hiện được mở rộng nguồn tuyển dụng, Tỉnh Sơn La cần sử dụng nhiều kênh truyền thông tuyển dụng khác nhau như:

- Liên kết với các trường ĐH Y, Dược trong cả nước, trường CĐ trên địa bàn tỉnh Sơn La và các tỉnh lân cận để đăng tuyển rộng rãi hay tham gia ngày hội việc làm ở các cơ sở ĐT NNLYT-TĐC;

- Sử dụng website của Sở YT và các BV địa phương; các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài phát thanh trung ương và địa phương; tạp chí chuyên ngành... để thu hút được nhiều ứng viên tiềm năng tạo cơ hội thuận lợi cho các CSYT công lập tuyển dụng được ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc, giàu tiềm năng...

Thứ hai: Kết hợp các tiêu chí về tuyển dụng NNLYT-TĐC một cách khoa học và phù hợp với thực tế.

Khi tuyển dụng BS, DS, ĐD thì năng lực làm việc thể hiện qua kỹ năng thực hành nghề nghiệp đóng vai trị quyết định và dễ có thể nhận biết thơng qua sát hạch hoặc qua kiểm tra q trình ĐT. Các dấu hiệu cịn lại thì phải trải qua thời gian bố trí sử dụng, nhà quản lý mới có thể nhận biết được. Vì vậy, tiêu chí năng lực là quan trọng hàng đầu. Điều này là phù hợp, song cần chú ý trong cách thức xác định năng lực làm việc của các đối tượng CS. Quá trình ĐT được thể hiện thông qua các văn bằng, chứng chỉ, đây là một trong những dấu hiệu nhận biết năng lực của cá nhân đã qua ĐT. Thông thường, những cá nhân có q trình ĐT tốt (đạt loại khá, giỏi, xuất sắc) thì có kỹ năng thực hành nghề nghiệp tốt. Việc xác định năng lực làm việc thơng qua q trình ĐT đã tạo thuận lợi cho các nhà quản lý trong quá trình sàng lọc các ứng viên, tức là các ứng viên nào có đủ tiêu chuẩn về bằng cấp thì sẽ được tham gia tuyển chọn. Tuy nhiên, cách làm này sẽ giới hạn về nguồn tuyển dụng, sẽ có ít sự lựa chọn để tuyển được những người tài năng thực sự vì có nhiều người có năng lực làm việc tốt đối với những công việc nhất định, đã kinh qua cơng tác nhưng lại khơng có đủ điều kiện về văn bằng. Do đó, nhà quản lý cần phải có sự kết hợp trong việc kiểm tra quá trình ĐT và năng lực thực tế của cá nhân để đánh giá về tài năng của họ.

Thứ ba: Chú ý đảm bảo cơ cấu NNNYT trình độ cao tuyển dụng, theo hướng ưu tiên các chức danh, các tuyến, các lĩnh vực đang thiếu hụt.

Từ thực tế tương quan của NNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La hiện nay, cần xem xét trên các phương diện: Về chức danh NNLYT-TĐC cần bổ sung gồm rất nhiều như: BS

các chuyên ngành răng hàm mặt, dược sĩ ĐH, cử nhân YT công đồng, cử nhân điều dưỡng, cử nhân hộ sinh... Trong giai đoạn 2021-2025, đặc biệt lượng DS ĐH cần bổ sung là rất lớn; Về tuyến: NNLYT-TĐC ở tất cả các tuyến, ưu tiên đáp ứng các yêu cầu về cho các cơ sở khám chữa bệnh để kiện toàn và phát triến YT mạng lưới YTCS, đặc biệt tại các trạm YT vùng đặc biệt khó khăn, thúc đấy mơ hình bác sĩ gia đình tại cơ sở; Về lĩnh vực, ưu tiên bổ sung NLYT trình độ cao cho lĩnh vực YTDP, .

a2. Đối với CS thu hút, bố trí và sử dụng NNLYT trình độ cao:

Nghị quyết 90/2014/NQ-HĐND ngày 17 tháng 9 năm 2014 của HĐND tỉnh Sơn La khóa XIII quy định CS khuyến khích BS, DS ĐH về cơng tác tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 chưa có sức hút. Dự cảm được những hạn chế của Nghị quyết trên, tại thời điểm ngày 06 tháng 12 năm 2019 HĐND tỉnh Sơn La đã ban hành Nghị quyết số 122/2019/NQ-HĐND về CS khuyến khích bác sĩ, dược sĩ về công tác tại tỉnh Sơn La, giai đoạn 2020 - 2025. Thoạt nhìn, có thể thấy CS mới dường như rõ ràng hơn về mức hỗ trợ và có tính phân loại đối tượng hơn, song đi sâu vào phân tích từng câu chữ và con số thì về cơ bản sự thay đổi là không đáng kể (cụ thể sẽ phân tích lồng ghép trong các nội dung tiếp theo). Vì vậy, mặc dù CS mới ban hành nhưng trong thời gian triển khai Sở YT tỉnh Sơn La cần có nghiên cứu, tham mưu đề xuất lộ trình điều chỉnh phù hợp, kịp thời với UBND, HĐND Tỉnh để CS thực sự có giá trị trong thực tiễn. Một số nội dung cần được xem xét đó là:

(i) Về ngân sách thực hiện: Nếu như CS từ năm 2014 đến trước khi Nghị quyết

số 122/2019/NQ-HĐND về CS khuyến khích BS, DS về cơng tác tại tỉnh Sơn La xuất hiện thì ngân sách để triển khai CS từ nguồn NSNN, được bố trí trong dự tốn NS hàng năm của các CSYT. Hiện nay, nguồn ngân sách đã được điều chỉnh từ "Ngân sách tỉnh". Tuy nhiên, hiện nay cơ chế tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính theo Nghi định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên. Nên trong giai đoạn 2021 - 2025 chi đầu tư, nguồn kinh phí thu hút NNLYT-TĐC ngoài "Ngân sách tỉnh" các BV tự bảo đảm chi thường xuyên của Sơn La cần chủ động huy động thêm từ nguồn lực của mình để gia tăng sức hấp dẫn.

(ii) Về đối tượng thu hút, bố trí và sử dụng:

Mặc dù, so với CS cũ, Nghị quyết 122/2019/NQ-HĐND đã bổ sung và chính thức thêm đối tượng thu hút là BS Nội trú ngang hàng với ThS BS, DS và BS, DS CKI nhưng vẫn thể hiện rõ sự "khiêm tốn" quá mức khi vẫn chưa dám đề cập đến NNLYT có trình độ cao hơn. Ngun nhân chính vẫn là do tiềm lực tài chính cịn hạn chế và điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương cịn khó khăn, khơng dám "trèo cao" và cũng không thể "với tới". Tuy nhiên, nếu tỉnh Sơn La không mạnh dạn nghĩ lớn và

huy động nguồn lực cho CS thu hút này thì sẽ cịn rất lâu và rất khó địa phương mới có thể chạm đích mục tiêu PTNNLYT-TĐC như đã xác lập. Do đó, trong lộ trình giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn 2030, tỉnh Sơn La cần chủ động và tự tin mở rộng đối tượng thu hút để đảm bảo tính tồn diện. Cụ thể như sau:

Ở nhóm 1 và 2: Bổ sung thêm đối tượng thu hút NNLYT-TĐC ở nhóm cao nhất, đó là: BS CK2; DS CK2; TS; PGS.TS; GS.TS; NNLYT-TĐC đi học ở nước ngồi về; hay NNLYT-TĐC có kinh nghiệm thực tiễn 05 trở lên;

Ở nhóm 3: Chưa tính đến NNLYT trình độ PGS.TS; GS.TS; Chưa có biện pháp thu hút trực tiếp NNLYT đang học chính quy tại các trường Y Dược.

(iii) Về chuyên ngành và tuyến đặc thù:

Chính sách cần sửa chỉnh để đảm tính tồn diện và trọng điểm trong thu hút NNLYT -TĐC các chuyên ngành và tuyến đặc thù. Cụ thể: Ở các ngành đặc thù cần bổ sung thu hút đối với NNLYT-TĐC một số ngành gắn với tính chất truyền nhiễm, độc hại như: Huyết học; HIV/AIDS; Gây mê - Hồi sức; Ở các tuyến huyện, xã ở vùng khó khăn, chế độ thu hút NNLYT-TĐC nơi đây cần bổ sung để có tính khác biệt, khuyến khích hơn so với chế độ ở tuyến tỉnh và các huyện, xã khác;

(iv) Về mức hỗ trợ:

Nghị quyết 122/2019/NĐ-HĐND đã tách đối tượng hỗ trợ một lần ban đầu và có sự phân biệt mức hỗ trợ trên cơ sở số năm đào tạo. Theo đó, DS ĐH chính quy theo các loại tốt nghiệp thấp hơn mức hỗ trợ BS chính quy theo các loại tốt nghiệp (ở Nghị quyết 90/2014/NQ - HĐND là như nhau). Thêm nữa, CS mới đã quy định mức hỗ trợ bằng giá trị thay cho số lần lương cơ sở như CS trước đó (ví dụ Nghị quyết 122/2019/NĐ-HĐND quy định hỗ trợ đối với BS ĐH chính quy tốt nghiệp loại giỏi là 90 triệu thay cho quy định hỗ trợ 60 lần lương cơ sở cho đối tượng này ở Nghị quyết 90/2014/NQ - HĐND). Quy định như vậy, thoạt nhìn giá trị tức thời có vẻ thích hơn, nhưng thực chất chênh lệch so với cách xác định cũ chỉ là 600.000 đồng (ở thời điểm trước ngày 01/7/2020 khi tính giá trị mức hỗ trợ trên mức lương cơ sở là: 60 x 1.490.000 đồng thì kết quả nhận được là 89.400.000 đồng), cịn nhìn xa hơn nữa khi mà mức lương cơ sở điều chỉnh tăng (theo lộ trình tăng lương của Chính phủ) thì mức hỗ trợ có thể cịn giảm xuống so với cách tính cũ (ví dụ, ở thời điểm sau ngày 01/7/2020 khi tính giá trị mức hỗ trợ trên mức lương cơ sở là: 60 x 1.600.000 đồng thì kết quả nhận được là 96.000.000 đồng). Tuy nhiên, quy định mức hỗ trợ bằng giá trị cũng là xu hướng phổ biến của các địa phương ở Việt Nam nên có thể chấp nhận cách quy đổi này, nhưng tỉnh Sơn La cần có lộ trình điều chỉnh để đảm bảo có được sự quan tâm của ứng viên. Cụ thể:

* Đối với các đối tượng đã xác định trong quy định hiện hành - Nhóm 1: Đối tượng nhận hỗ trợ một lần ban đầu

Từ năm 2020-2022: Áp dụng mức quy định tại Nghị quyết 122/2019/NĐ- HĐND ngày 06 tháng 12 năm 2019 về CS khuyến khích BS, DS về cơng tác tại tỉnh Sơn La, giai đoạn 2020-2025;

Từ năm 2023-2025 và giai đoạn 2025-2030: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ quy định tại Nghị quyết 122/2019/NĐ-HĐND, trên cơ sở có tính đến mức tăng lương cơ sở theo quy định của Chính phủ (xem Hình 3.1). Cụ thể đối với giai đoạn 2023-2025 là:

Đối với BS ĐH hệ chính quy tốt nghiệp loại giỏi; khá; trung bình khá và trung bình mức hỗ trợ được xác định lần lượt là 90; 75; 60 triệu cộng với phần chênh lệch do điều chỉnh lương cơ sở nhân với 60; 50; 40 lần.

Ví dụ: Giả sử mức lương cơ sở năm 2023 được điều chỉnh lên là 1,75 triệu (tăng lên 17,4% so với hiện nay) thì BS ĐH tốt nghiệp loại giỏi năm 2023 khi về làm việc tại tỉnh Sơn La sẽ nhận được mức hỗ trợ là: 90 triệu + 17,4% x 60 lần bằng xấp xỉ 100 triệu đồng.

Hình 3.1: Lộ trình tăng lƣơng cơ sở đến năm 2030

Nguồn: Nghị quyết 107/NQ-CP Ngày 16/8/2018

Tương tự như vậy, mức hỗ trợ được điều chỉnh tăng với các đối tượng thu hút khác bao gồm: DS ĐH hệ chính quy tốt nghiệp loại giỏi; khá; trung bình khá và trung bình; ThS chuyên ngành y, dược; BS CKI, DS CKI; BS nội trú.

Nhóm 2: Đối tượng nhận hỗ trợ một lần ban đầu làm việc tại các chuyên ngành đặc thù gồm BS, DS ĐH hệ chính quy; BSCKI, DSCKI; ThS chuyên ngành y, dược; BS

nội trú được tuyển dụng về công tác tại các CSYT công lập thuộc một số chuyên ngành như Lao, Phong, Tâm thần, Pháp y và Giải phẫu bệnh mức hỗ trợ xác định như sau:

Mức hỗ trợ NLYT trình độ cao làm việc ở ngành đặc thù = Mức hỗ trợ NLYT trình độ cao nhóm I điều chỉnh tăng + 45 triệu + Tỉ lệ tăng lƣơng cơ sở x 30 01/7/2020 tăng lương cơ sở lên 1,6 triệu đồng

Đến 2030 mức lương thấp nhất bằng hoặc cao hơn mức thấp nhất của

vùng cao nhất trong khu vực DN 01/7/2019 tăng

lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng Đến 2025 mức lương thấp nhất cao hơn mức thấp nhất bình quân các vùng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 129)