Kiến về thái độ làm việc của NNLYT-TĐC ở Sơn La

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 100 - 102)

Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS

Trong đó: "Làm việc theo CS và quy định", "Có tinh thần trách nhiệm" là những chỉ tiêu được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình lần lượt là 4,25 và 4,12 điểm. Biểu hiện "Tận tậm trong cung cấp DVYT" có điểm số ở mức 3,26 cũng rất cần cải thiện trong thời gian tới. Yếu tố "Tích cực tham gia vào các hoạt động chung" được đánh giá thấp nhất với mức điểm trung bình là 3,06 được giải thích bởi do đặc điểm của ngành YT Sơn La, hiện tại số lượng BS còn thiếu khá nhiều trong khi số lượng bệnh nhân và cơ cấu bệnh tật ngày càng phức tạp do đó việc làm thêm giờ, quá giờ xảy ra khá phổ biến do đó phần nào ảnh hưởng đến việc tham gia vào các hoạt động phong trào chung của đơn vị.

Về khả năng chịu áp lực trong công việc: Khi tiến độ địi hỏi cần "Làm thêm", điểm trung bình chỉ đạt 3,56/50 điểm; cũng như mức độ sẵn sàng "Nhận thêm việc chun mơn" có điểm trung bình là 3,54/5,0 điểm (mức độ sẵn sàng chỉ đạt 16,40% và rất sẵn sàng đạt 7,06% mức độ không muốn làm thêm lên đến 45%, mức độ không nhiệt tình khi nhận thêm cơng việc khác cũng trên 47%, mức độ rất sẵn sàng làm thêm hay rất nhiệt tình nhận thêm việc phù hợp chun mơn chưa đến 10%). Giá trị trung bình của nhận định "Căng thẳng trong cơng việc" lại có mức điểm lên đến 4,26/5,0 điểm hồn tồn phù hợp với tình trạng q tải trong cơng việc ln diễn ra ở các tuyến, các vị trí việc làm ở ngành YT tỉnh Sơn La.

Ngoài nguyên nhân của áp lực trong cơng việc, thì ngun nhân thiếu sẵn sàng hay thiếu lịng nhiệt tình là một câu hỏi khơng chỉ của người nghiên cứu mà cịn là của các nhà quản lý ngành YT tỉnh Sơn La. Một phần của câu trả lời này là NNLYT-TĐC thiếu động lực làm việc, đặc biệt là động lực tài chính. Do đãi ngộ tài chính cho đội ngũ cán bộ ngành YT khá thấp, kể cả làm thêm thì thu nhập cộng thêm cũng khơng đáng kể nên không đủ sức thu hút NNL, điều kiện làm việc khơng lơi kéo được lịng nhiệt tình của người lao động.

3.56 3.54 4.62 0 1 2 3 4 5

Làm thêm Nhận thêm việc chuyên môn Căng thẳng trong công việc

Biểu đồ 2.10: Ý kiến về khả năng chịu áp lực trong công việc của NNLYT-TĐC

Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS

Tìm hiểu kết quả phân loại CBYT ở BV ĐK tỉnh Sơn La và BV ĐK huyện Thuận Châu trong 03 năm gần nhất cho thấy, hàng năm có khoảng trên dưới 15% NLYT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tỉ lệ NLYT hoàn thành tốt nhiệm vụ là chủ yếu (khoảng xấp xỉ trên 80%), điểm chú ý tỉ lệ NLYT khơng hồn thành nhiệm vụ hằng năm vẫn tồn tại, dù ở mức thấp (xem Bảng 2.14). Khi phỏng vấn Giám đốc BV ĐK tỉnh Sơn La về những trường hợp "Khơng hồn thành nhiệm vụ" câu trả lời là: "Có

một số NLYT gặp sự cố y khoa khi thực hiện nhiệm vụ KCB và một số cán bộ có nhu cầu nghỉ hưu trước thời hạn thì phải có tiêu chí khơng hồn thành nhiệm vụ chứ khơng phải do chuyển hóa về đạo đức". Những con số và nguyên nhân này ở khía cạnh nào

đó cho thấy những nỗ lực và áp lực trong công việc của NNLYT tỉnh Sơn La, khá tương đồng với kết quả khảo sát nêu trên và đặc thù "cơng việc có những bất trắc".

Bảng 2.14: Ví dụ kết quả phân loại NLYT ở CSYT tỉnh Sơn La

(Đơn vị: Người)

STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019

BVĐK TC BVĐK TC BVĐK TC

1 Tổng số 405 160 403 155 390 180 1 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 69 10 63 28 57 18 2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ 282 117 313 124 314 152 3 Hoàn thành nhiệm vụ 9 6 10 2 16 1 4 Khơng hồn thành nhiệm vụ 2 1 4 1 3 0 5 Không tham gia phân loại 43 26 13 0 0 9

* Trong đó: BVĐK là BV Đa khoa tỉnh Sơn La; TC là BV Đa khoa huyện Thuận Châu Nguồn: BV Đa khoa tỉnh Sơn La và BV Đa khoa huyện Thuận Châu

Từ những phân tích ở trên có thể thấy hiệu quả PTNNLYT-TĐC tại tỉnh Sơn La trong 5 năm qua đã đạt được những thành cơng nhất định, nhưng cịn chậm, chưa rõ nét và thiếu bền vững trên tất cả các khía cạnh số lượng, cơ cấu và chất lượng. Những kết quả nêu trên có một phần thuộc về chính đội ngũ NLYT-TĐC (lòng yêu nghề, động lực, khát khao phát triển...) nhưng với ngành y chủ yếu lại quyết định bởi tính định hướng và tính hấp dẫn của CS PTNNLYT của Ngành và tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2015-2019 đã được hoạch định và thực thi trong cuộc sống.

2.2.2.3. Phù hợp

Kết quả khảo sát của NCS về "Tính phù hợp của QLNN về PTNNLYT-TĐC ở

địa phương", với các biểu hiện có giá trị trung bình với mức đánh giá khá tốt ở điểm

số là 3,56/5,0 điểm với ý nghĩa là "Đồng ý" với các phát biểu (xem Biểu đồ 2.11). Trong đó, chỉ có 1 biểu hiện nhận mức đánh giá "Trung bình" là PH2 với điểm trung bình là 3,32; cịn các thang đo cịn lại mức đánh giá "Đồng ý" với điểm trung bình lần lượt là là HL1: 3,98; HL3; 3.41; HL4: 3,57; HL5: 3,51.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại sơn la (Trang 100 - 102)