6. Kết cấu luận văn
1.3. Các tiêu chí đánh giá tình hình quản lý vốn kinh doanh của doanh
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá
1.3.3.1. Tiêu chí tổng quát
Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh Số vịng quay tồn bộ
vốn kinh doanh =
Doanh thu thuần trong kỳ Vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ Tiêu chí này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển đƣợc bao nhiêu vòng hay bao nhiêu lần. Qua tiêu chí này ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài
sản doanh nghiệp đã đầu tƣ. Tiêu chí này càng cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao.
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận trƣớc
thuế trên vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trƣớc thuế Vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ Là tỉ lệ của tổng số lợi nhuận trƣớc khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thu đƣợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác phát sinh trong năm của doanh nghiệp chia cho tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu chí này biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ, phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn kinh doanh =
Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh
Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Tiêu chí này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Cịn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Tiêu chí về vốn lưu động
Hệ số thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán
ngắn hạn =
Tổng tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nếu hệ số này lớn hơn 1 thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt. Nếu tỷ số
(tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho...) ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh
toán nhanh =
Tổng tài sản lƣu động – Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này đƣợc tính toán dựa trên những cơ sở những tài sản lƣu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đơi khi chúng đƣợc gọi là tài sản có tính thanh khoản. Tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cả các tài sản lƣu động trừ hàng tồn kho. Do đó hệ số này cho biết khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào hàng tồn kho.
Tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh chỉ cho biết mức độ thanh toán nhanh của các khoản nợ nhanh hơn mức bình thƣờng chứ chƣa có đủ cơ sở để khẳng định doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đáo hạn hay không. Do vậy ngƣời ta bổ sung thêm tiêu chí hệ số khả năng thanh toán tức thời.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng
thanh toán tức thời =
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết mức độ bình thƣờng mà chƣa đủ cơ sở để khẳng định doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ đáo hạn hay khơng. Tiêu chí này cho biết với lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền hiện có thì doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay khơng.
Nhóm tiêu chí về khả năng quản lý tài sản Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng
tồn kho =
Giá vốn hàng bán Số HTK trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình qn trong kỳ. Số vịng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh và giảm đƣợc lƣợng vốn bỏ vào hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Số ngày một vòng
quay hàng tồn kho =
360
Số vịng quay hàng tồn kho
Tiêu chí này phản ánh số ngày từ khi bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất ra sản phẩm (kể cả thời gian hàng lƣu kho). Khi số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ tiêu thụ hàng hóa càng nhanh và ngƣợc lại.
Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Tiêu chí này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. Quan sát hệ số thu nợ sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.
Thời gian thu nợ trung bình Thời gian thu nợ
trung bình (ngày) =
360 Hệ số thu nợ
Đây là tiêu chí phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu đƣợc tiền bán hàng. Dựa vào Thời gian thu nợ trung bình, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lƣợng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp.
Hệ số trả nợ
Hệ số trả nợ = GVHB + các chi phí quản lý chung, chi phí bán hàng
Các khoản phải trả + lƣơng, thƣởng, thuế phải trả Hệ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng đƣợc. đến thời điểm trả nợ, nếu hệ số trả nợ lớn hơn 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ của cơng ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp các tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp là chƣa tốt.
Thời gian trả nợ trung bình Thời gian trả nợ
trung bình (ngày) =
360 Hệ số trả nợ
Là chỉ số thể hiện số ngày trung bình mà doanh nghiệp cần để trả tiền cho nhà cung cấp. Chỉ số này thế hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngƣời bán. Thời gian trả nợ trung bình cao nghĩa là doanh nghiệp có quan hệ tốt với nhà cung cấp và có khả năng kéo giãn thời gian trả tiền cho ngƣời bán. Ngƣợc lại thời gian trả nợ trung bình thấp nghĩa là doanh nghiệp phải trả tiền cho ngƣời bán trong thời gian ngắn sau khi nhận hàng.
Chu kỳ kinh doanh và thời gian luân chuyển tiền
Chu kỳ kinh doanh = Thời gian luân chuyển hàng tồn kho + thời gian thu nợ trung bình
Chu lỳ kinh doanh cho biết thời gian từ khi mua hàng cho đến khi thu đƣợc tiền từ việc bán hàng là bao lâu. Chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào thời gian luân chuyển hàng tồn kho và thời gian thu nợ bình quân ngắn hay dài, điều này phụ thuộc vào chính sách của từng doanh nghiệp.
Thời gian luân chuyển tiền = Chu kỳ kinh doanh – thời gian trả nợ trung bình
Thời gian luân chuyển tiền cho biết số ngày doanh nghiệp cần tiền để tài trợ cho các khoản phải thu và hàng tồn kho sau khi xem xét thời gian chiếm dụng vốn khi mua hàng. Tiêu chí này càng nhỏ càng tốt, nếu chỉ tiên này lớn tức là doanh nghiệp đang gặp khó khắn trong khả năng thanh tốn do tiền nằm ở hàng tồn kho và các khoản phải thu, trong khi đó doanh nghiệp chịu áp lực từ các khoản nợ đến hạn.
Nhóm tiêu chí về vốn lƣu động
Tốc độ luận chuyển vốn lƣu động: đƣợc biếu hiện bằng hai tiêu chí là số lần luận chuyển và kỳ luân chuyển vốn lƣu động
Số lần luân chuyển
vốn lƣu động trong kỳ =
Doanh thu thuần Tổng vốn lƣu động
Tiêu chí này phản ánh số lần luân chuyển vốn lƣu động hay số vòng quay vốn lƣu động thực hiện trong 1 kỳ (thƣờng là 1 năm)
Kỳ luân chuyển vốn
lƣu động =
360
Số lần luân chuyển vốn lƣu động trong kỳ Tiêu chí này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện đƣợc một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay vốn lƣu động trong kỳ. Kỳ luân chuyển càng ngắn thì trình độ sử dụng vốn lƣu động càng tốt và ngƣợc lại.
Giữa số lần luân chuyển vốn lƣu động và kỳ luân chuyển vốn lƣu độngcó quan hệ mật thiết với nhau và thực chất là một bởi vì vịng quay càng lớn thì kỳ luân chuyển càng ngắn và ngƣợc lại.
Hàm lƣợng vốn lƣu động (mức đảm nhiệm vốn lƣu động): là số vốn lƣu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm
Hàm lƣợng vốn
lƣu động =
Số vốn lƣu động Doanh thu thuần trong kỳ
Tiêu chí này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu vốn lƣu động. Tiêu chí này cao hay thấp cũng đƣợc đánh giá ở các ngành khác nhau. Đối với ngành công nghiệp nhẹ thì hàm lƣợng vốn lƣu động chiếm trong doanh thu rất cao. Cịn đối với ngành cơng nghiệp nặng thì hàm lƣợng vốn lƣu động chiếm trong doanh thu thấp.
Tỷ suất sinh lời vốn lƣu động Tỷ suất sinh lời
vốn lƣu động =
Lợi nhuận sau thuế Vốn lƣu động
Tiêu chí này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn lƣu động, nó cho biết mỗi đông vốn lƣu động đầu tƣ trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Mức tiết kiệm vốn lƣu động
Mức tiết kiệm vốn lƣu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đƣợc biểu hiện bằng hai tiêu chí là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tƣơng đối.
khác. Nói một cách khác với mức luân chuyển vốn không thay đổi(hoặc lớn hơn báo cáo) song do tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn. Cơng thức tính nhƣ sau:
VTKTĐ = (M1/360 x K1) - V0
= V1 - V0
Trong đó:
VTKTĐ: Vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối.
V0, V1: Vốn lƣu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch.
M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch
K1 : Kỳ luân chuyển vốn lƣu động năm kế hoạch
Điều kiện để có VLĐ tiết kiệm tuyệt đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch phải không nhỏ hơn tổng mức luân chuyển vốn kỳ báo cáo và vốn lƣu động kỳ kế hoạch phải nhỏ hơn vốn lƣu động kỳ báo cáo.
Mức tiết kiệm tƣơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ. Công thức xác định số VLĐ tiết kiệm tƣơng đối nhƣ sau:
VTKTgĐ = M1 x (K1 - K0) 360
Trong đó:
VTKTgĐ : Vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối.
M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch.
Điều kiện để có vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ báo cáo và VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơn VLĐ kỳ báo cáo.
Trong cả hai cơng thức trên, nếu V dƣơng thì tức là doanh nghiệp đã lãng phí một lƣợng vốn, còn nếu V âm tức là doanh nghiệp đã tiết kiệm đƣợc một lƣợng vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn.
1.3.3.3. Các tiêu chí về vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử
dụng vốn cố định =
Doanh thu thuần Vốn cố định
Tiêu chí này phản ánh cứ một đồng vốn cố đinh có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý và sử dụng vốn cố đinh của từng thời kỳ, tiêu chí hiệu suất sử dụng vốn cố định cần phải đƣợc xem xét trong mỗi liên hệ với tiêu chí hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Công thức:
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định =
Doanh thu thuần Nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá tài sản cố định có tính chất sản xuất bình qn đƣợc tính theo phƣơng pháp bình qn số học và tùy theo số liệu đã có để có cách tính thích hợp.
Tiêu chí này phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thơng qua tiêu chí này cũng cho phép đán giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Khi sử dụng hai công thức trên cần chú ý để so sánh các thời kỳ khác nhau thì doanh thu thuần bán hàng phải đƣợc điều chỉnh theo giá cố định, tức là phải loại trừ các yếu tố trƣợt giá.
Hệ số hao mòn tài sản cố định Hệ số hao mòn
tài sản cố định =
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng qt tình trạng về năng lực cịn lại của tài sản cố định ở thời điểm đánh giá.
Hệ số hàm lƣợng vốn cố đinh: là số nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hệ số hàm lƣợng vốn
cố định =
Vốn cố định sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ, hay nói cách khác để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu vốn cố định. Hàm lƣợng vốn cố định càng thấp, hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.
Tỷ suất sinh lời của vốn cố định Tỷ suất sinh lời của
vốn cố định =
Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, nó cho biết mỗi đơng vốn cố định đầu tƣ trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA CHẤT VIỆT TRÌ