6. Kết cấu luận văn
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của
3.2.4. Tổ chức phân tích định kỳ và thường xun tình hình tài chính
Phân tích tài chính đƣợc coi là cơng cụ đắc lực trong quản trị tài chính nói chung và quản lý VKD nói riêng. Qua phân tích các nội dung này thấy đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong huy động và sử dụng VKD, từ đó có biện pháp kịp thời khắc phục. Mấy năm qua, cơng tác phân tích tài chính ở cơng ty CP hóa chất Việt Trì đã đƣợc thực hiện, song chƣa thật sự đạt đƣợc mục tiêu đặt ra; cơng tác phân tích cịn chung chung, các chỉ tiêu phân tích cịn chƣa phù hợp.
Để thực cơng tác phân tích đạt hiệu quả thiết thực, doanh nghiệp cần xác định nội dung và phƣơng pháp phân tích, bao gồm:
3.2.4.1. Lập kế hoạch phân tích
Cơng việc quan trọng trong khâu này là xác định nguồn tài liệu phân tích; các chỉ tiêu phân tích; thời gian phân tích và ngƣời thực hiện phân tích. Nguồn tài liệu phân tích cần đƣợc chuẩn bị đầy đủ, gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính; Các tài liệu thực tế có liên quan đến thực trạng tài chính của DN
3.2.4.2. Thực hiện kế hoạch phân tích
Trên cơ sở kế hoạch phân tích đã đƣợc duyệt, những bộ phận, cá nhân đƣợc phân cơng thực hiện phân tích tiến hành thu thập tài liệu, số liệu liên quan và sử dụng các phƣơng pháp thích hợp để phân tích.
3.2.4.3. Lập báo cáo phân tích
Sau khi cơng tác phân tích đƣợc hồn thành, ngƣời làm cơng tác phân tích cần có báo cáo phân tích. Báo cáo phân tích phải thể hiện đƣợc nội dung về kết quả số liệu phân tích của từng chỉ tiêu phân tích và về lời văn thuyết trình thực trạng phân tích, những ƣu, nhƣợc điểm trong quá trình thực hiện các chỉ tiêu quản trị và đề xuất các kiến nghị chủ yếu để thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu quản trị của doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt cơng tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, trƣớc khi phân tích cần kiểm tra tính xác thực của các thơng tin đã trình bày trên báo cáo tài chính. Thơng thƣờng sử dụng một số phƣơng pháp chủ yếu sau:
Phương pháp cân đối: phƣơng pháp này dựa trên mối quan hệ cân đối vốn
có của kế tốn nhƣ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, thể hiện qua phƣơng trình: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phương pháp đối chiếu: Đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết hoặc
giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế kiểm kê. Sau khi cơng việc kiểm tra hồn tất, tiến hành phân tích thơng qua các báo cáo tài chính chủ yếu sau:
+ Xem xét quy mô, tốc độ phát triển của tổng tài sản và từng loại tài sản trong doanh nghiệp bằng cách so sánh chỉ tiêu tổng tài sản và từng loại tài sản cuối kỳ với đầu năm để xác định số tăng, giảm cả số tuyệt đối và số tƣơng đối.
+ Xem xét tính hợp lý của cơ cấu tài sản bằng cách tính tỷ trọng của từng
loại tài sản trong tổng tài sản, so sánh số chênh lệch về tỷ trọng của từng loại tài sản để thấy mức độ phát triển và sự hợp lý về cơ cấu tài sản. Bên cạnh đó, đánh giá về chính sách đầu tƣ vốn của DN, xem xét tỷ lệ đầu tƣ vốn vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của DN.
+ Xác định hệ số tự tài trợ và hệ số nợ.
Hệ số tự tài trợ cung cấp thông tin về khả năng tự tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu cho hoạt động SXKD của DN. Hệ số này càng cao thể hiện tính chủ động về vốn đảm bảo cho kinh doanh càng tốt. Điều đó thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN là tốt.
Hệ số tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100% Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ = 1- Hệ số tự tài trợ, thể hiện mức độ sử dụng nợ vay của DN. Hệ số này càng cao thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của DN là thấp và các DN có hệ số nợ càng cao thì rủi ro tài chính càng cao.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp các thơng tin về tình hình thực hiện kế hoạch, dự tốn chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán, doanh thu và thu nhập của các hoạt động cũng nhƣ tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc về các loại thuế.
Phƣơng pháp phân tích chủ yếu là so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm theo từng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính nhằm xác định mức độ tăng, giảm của các chỉ tiêu, đồng thời cần chú trọng phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng lợi nhuận với tốc độ tăng chi phí để xem xét tính hiệu quả trong kinh doanh. Khi phân tích cần xác định các nhân tố ảnh hƣởng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp để có giải pháp điều chỉnh phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Phân tích tài chính thơng qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ nhằm cung cấp các thơng tin về việc hình thành và sử dụng các luồng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các luồng tiền đƣợc hình thành hợp lý và sử dụng có hiệu quả sẽ mang lại cho doanh nghiệp khả năng tài chính tốt và ngƣợc lại.
Phƣơng pháp phân tích là so sánh theo từng chỉ tiêu của số kỳ này với kỳ trƣớc để thấy đƣợc khả năng tạo ra tiền của từng hoạt động và sự biến động của từng khoản thu, chi tiền. Tính tốn mức độ tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh.
Đối với việc phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD, cần xác định các chỉ tiêu vịng quay tồn bộ VKD; Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay trên VKD; Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên VKD; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD và Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Phƣơng pháp phân tích đối với các chỉ tiêu này là so sánh tỷ suất thực tế với kế hoạch và so sánh tỷ suất kỳ này với kỳ trƣớc hoặc với các kỳ trƣớc nữa để thấy đƣợc mức độ phát triển, nâng cao hiệu quả VKD của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Trên cơ sở phân tích, nhà quản trị DN sẽ có phƣơng án quản lý VKD tốt hơn.
3.2.5. Đổi mới quy trình và phương thức kinh doanh (bán hàng)
Quy trình và phƣơng thức bán hàng trong DN kinh doanh hóa chất có ảnh hƣởng khá lớn đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Quy trình và phƣơng thức bán hàng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho DN nâng cao doanh thu, giảm chi phí, tăng nhanh vịng quay VKD. Vì thế, đổi mới quy trình bán hàng và đổi mới phƣơng thức bán hàng sẽ có tác động tích cực đến cơng tác quản trị vốn kinh doanh của DN. Trong đổi mới quy trình bán hàng cần chú trọng đến áp dụng phƣơng thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong bán hàng nhƣ trang bị các máy móc hiện đại trong việc cân, đong, đo, đếm nhằm nâng cao NSLĐ bán hàng nói riêng và NSLĐ tồn doanh nghiệp nói chung. Đối với việc bán hàng xuất khẩu, áp dụng các phƣơng thức xuất khẩu phù hợp đối với từng DN nhƣ xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác và
thấp chi phí thơng qua việc thực hiện các phƣơng tiện vận chuyển hàng xuất khẩu hợp lý; áp dụng phƣơng thức thanh toán quốc tế tiên tiến nhằm nhanh chóng thu hồi đƣợc tiền hàng...
3.2.6. Các giải pháp khác
Ngoài các giải pháp đã nêu và phân tích trên đây, để tăng cƣờng quản lý VKD, công ty CP hóa chất Việt Trì cần thực hiện một số giải pháp khác nhƣ sau:
3.2.6.1. Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro
Trƣớc sự biến động của nền kinh tế thế giới và trong nƣớc nhƣ hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với những rủi ro bất thƣờng và những biến động không thể lƣờng trƣớc. Nếu khơng có sự phân tích dự báo các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hóa chất có thể rơi vào tình trạng thâm hụt vốn, thƣờng xuyên phải bù lỗ, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, các DN cần phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhƣ phối hợp với cơ quan tài chính để kiểm sốt rủi ro trong lĩnh vực tỷ giá, lãi suất và giá cả; thực hiện trích lập dự phịng tài chính đối với việc giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản phải thu để bù đắp những khoản nợ khó địi của các doanh nghiệp. Ngồi việc thực hiện trích lập các khoản dự phòng, doanh nghiệp hóa chất cần phải tiến hành thƣờng xuyên giám sát, đôn đốc thu hồi nhanh những khoản nợ đến hạn trả, tránh nợ quá hạn quá nhiều ảnh hƣởng tới vốn kinh doanh.
3.2.6.2. Nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý và người lao động, khuyến khích người lao động gắn bó và làm việc hết mình với sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức nhân sự của các DN theo hƣớng tinh gọn, đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống và từng bộ phận. Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có ý thức tổ chức kỷ luật, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cao. Xây dựng tập thể lao động thực sự đoàn kết, thống nhất, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn thiện nhiệm vụ. Khơng xảy ra tình trạng ngƣời lao động thiếu việc làm. Từng bƣớc xây dựng nếp sống văn hóa, xây dựng nền nếp, tác phong làm việc mang tính cơng nghiệp, nghiêm túc hiệu quả. Từng bƣớc nâng cao trình độ cho đội ngũ các bộ quản lý và nhân viên chuyên môn nghiệp
vụ; có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức về quản trị kinh doanh cho đội ngũ lãnh đạo các cấp; tuyển chọn đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lành nghề đáp ứng yêu cầu trong quản lý, kỹ thuật. Rà sốt tổng thể lại năng lực, cơng việc chun mơn của tất cả các bộ phận, phịng ban. Nếu bộ phận nào thiếu về số lƣợng, yếu về năng lực chuyên môn cần điều chỉnh phù hợp. Sử dụng các hình thức thƣởng phạt cơng bằng, tiến hành xử phạt nặng đối với các trƣờng hợp vi phạm luật lao động, làm thất thốt lãng phí vốn. Chú trọng cơng tác kế tốn, nhất là đối với kế toán quản trị nhằm cung cấp đƣợc những thông tin trung thức, kịp thời cho nhà quản trị trong việc điều hành quá trình SXKD đạt hiệu quả cao nhất. Thành lập ban thẩm định tài chính trực thuộc ban giám đốc doanh nghiệp để giúp ban giám đốc trong việc kiểm tra, thẩm định các chỉ tiêu quản trị.
3.2.6.3. Tiếp tục phát huy các giá trị cốt lõi
Tiếp tục phát huy các giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đã xây dựng trong những năm qua, đồng thời tập trung phát triển các hoạt động nghiên cứu đầu tƣ sản phẩm mới, logistics, chất lƣợng, ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa. Mặt khác, cần thƣờng xuyên theo d i chính sách điều hành tỷ giá, chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc; kiểm sốt các chi phí biến đổi và chi phí cố định để đảm bảo tình hình tài chính ln lành mạnh và sử dụng VKD đạt hiệu quả tối ƣu; tăng cƣờng công tác xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu...
Các giải pháp trên đây cần đƣợc áp dụng thực hiện đồng bộ để đảm bảo tính khả thi.