6. Kết cấu luận văn
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của
3.2.3. Tăng cường quản lý các thành phần vốn kinh doanh
3.2.3.1.Tăng cường quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền tại cơng ty CP hóa chất Việt Trì tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản lƣu động nhƣng lại liên quan đến nhiều hoạt động và đóng vai trị quan trọng trong thanh tốn, đặc biệt là trong các trƣờng hợp thanh toán nhanh và thanh tốn tức thời. Chính vì vậy, trong quản trị vốn bằng tiền, doanh nghiệp nên xác định một lƣợng dự trữ tiền mặt hợp lý để có thể tránh đƣợc các rủi ro khơng có khả năng thanh tốn ngay, khiến doanh nghiệp phải gia hạn thanh toán nên bị phạt hoặc phải trả lãi cao hơn, bảo đảm khả năng mua chịu của nhà cung cấp, tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mức tồn quỹ tiền mặt hợp lý =Mức xuất quỹ bình quân một ngày x Số ngày cần thiết dự trữ
- Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý: Việc xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng, các doanh nghiệp thuận lợi trong hoạt động thanh tốn mua hàng, tránh đƣợc rủi ro khơng có khả năng thanh tốn; giữ đƣợc uy tín với các nhà cung cấp và tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đƣợc cơ hội kinh doanh tốt, tạo khả năng thu đƣợc lợi nhuận cao. Doanh nghiệp có thể áp dụng một số giải pháp nhƣ:
- Kiểm soát các luồng tiền xuất, nhập quỹ: Để có thể kiểm sốt đƣợc các luồng tiền trong năm, doanh nghiệp cần dự trù chính xác thời điểm và khối lƣợng nguồn xuất, nhập quỹ. Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền, xây dựng nội quy, quy chế và quản lý các khoản thu, chi, đặc biệt là thu, chi bằng tiền mặt để tránh sự tổn thất, lãng phí hay lạm dụng tiền của doanh nghiệp nhằm mƣu lợi cá nhân.
- Một DN có lƣợng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng VLĐ, đảm bảo khả năng thanh toán và để thực hiện các giao dịch thƣơng mại quốc tế. Tuy nhiên, điều này sẽ làm ứ đọng vốn, vòng quay của vốn chậm, vốn không đƣợc đƣa vào SXKD, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Hơn nữa, nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp luôn tăng, lƣợng vốn bằng tiền càng lớn, DN càng phải huy động vốn nhiều từ bên ngồi để phục vụ sản xuất; chi phí sử dụng vốn cao trong khi lƣợng vốn để lại tại ngân hàng thì khả năng sinh lời là rất thấp. Do vậy, cần phải có những giải pháp vừa đảm bảo đƣợc nhu cầu chi tiêu và an toàn trong thanh tốn, vừa khơng làm ứ đọng q nhiều vốn, tăng số vòng quay VLĐ nhƣng cũng cần sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này.
- Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: Thơng qua việc áp dụng chính sách bán hàng và chính sách chiết phù hợp sẽ khuyến khích khách hàng trả nợ sớm, mặt khác cần đơn đốc, nhắc nhở khách hàng về các khoản nợ sắp tới hạn trả, thực hiện tốt công tác thu nợ.
- Hoạch định ngân sách tiền mặt hợp lý: Khi hoạch định chính sách này, doanh nghiệp cần chú ý tuân thủ theo các bƣớc sau:
+ Lập dự báo thời điểm và các khoản thu tiền; + Lập dự báo thời điểm và các khoản chi tiền;
+ Lập bảng hoạch định ngân sách tiền mặt dựa vào thông tin của 2 bảng dự báo trên;
Trong quá trình lập các bảng trên, nhà quản trị cần nghiên cứu kỹ chính sách thu, chi tiền trong hoạt hoạt động kinh doanh để từ đó có dự báo chính xác hơn.
3.2.3.2. Tăng cường quản lý công nợ, giảm số vốn bị chiếm dụng, tiếp tục tăng cường khai thác sử dụng đồng vốn chiếm dụng được từ nhà cung cấp.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã thực hiện công tác quản lý các khoản phải thu khá tốt, sau đây là một số đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý các khoản phải thu.
- Đảm bảo nguồn đầu vào ổn định, nhất là trong thời kỳ hiện nay cần giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, bằng cách đặt hàng trƣớc cho nhà cung cấp, có đặt cọc và trả một số tiền nhất định cho nhà cung cấp. Việc làm này sẽ giữ đƣợc mối hàng thƣờng xuyên, lâu dài cho DN;
- Trƣớc khi ký hợp đồng bán hàng, các doanh nghiệp cần xem xét, phân tích kỹ từng khách hàng, có thể từ chối đối với khách hàng nợ nần dây dƣa hoặc khơng có khả năng thanh tốn. Việc làm này sẽ tạo cho DN không bị ứ đọng vốn trong trƣờng hợp gặp những khách hàng khơng có khả năng tài chính, dây dƣa nợ.
- Trong khi ký kết hợp đồng với khách hàng, các doanh nghiệp cần có điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toán, giới hạn thời gian bán chịu nhằm tránh rủi ro khi gặp những khách hàng khơng có khả năng thanh tốn;
- Quản lý, kiểm tra thƣờng xuyên tài sản, tránh làm thất thốt tài sản. Có biện pháp bảo quản, thực hiện phân chia quản lý tài sản r ràng hơn, tăng cƣờng công tác đánh giá, kiểm kê lại tài sản, phân định cụ thể trách nhiệm cho từng cá nhân và tập thể trong công tác quản lý tài sản.
Một số giải pháp quản lý và thu hồi nợ:
- Thứ nhất, tăng cường thu hồi các khoản phải thu của khách hàng:
thanh toán các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản đã quy định. Đồng thời, đề ra các hình thức bồi thƣờng và mức bồi thƣờng cụ thể cho từng hình thức nếu vi phạm các điều khoản này. Việc làm này sẽ làm cho các bên trong hợp đồng có trách nhiệm đối với hợp đồng đã ký.
+ Có các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng trƣớc thời hạn nhƣ chiết khấu thanh tốn, giảm tiền hàng, hỗ trợ chi phí . để thúc đẩy khách hàng trả tiền trƣớc và đúng hạn quy định.
+ Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích khả năng tài chính cũng nhƣ xem xét việc chấp hành kỷ luật thanh tốn, từ đó xác định thời gian bán chịu, số tiền bán chịu tối đa đối với từng nhóm khách hàng. Đối với các đại lý và khách hàng thƣờng xuyên trả chậm tiền, nên yêu cầu họ phải đặt trƣớc một lƣợng tiền hàng chứ khơng nên cho chịu tồn bộ giá trị đơn hàng.
Thứ hai, tiếp tục tận dụng nguồn vốn chiếm dụng được cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khó khăn, lãi suất cho vay của các NHTM vẫn ở mức cao thì chiếm dụng vốn đƣợc coi là kênh huy động vốn hữu hiệu, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Do đó, trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần tăng cƣờng khai thác sử dụng nguồn vốn chiếm dụng, tuy nhiên cần liên tục tổ chức công tác kiểm tra, theo dõi những khoản nợ sắp đến hạn, quá hạn để có biện pháp xử lý huy động vốn thanh toán kịp thời, số vốn chiếm dụng phải có sự cân đối đảm bảo khả năng thanh toán chi trả của doanh nghiệp, tránh tình trạng mất khả năng thanh toán, ảnh hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Thứ ba, đối với với các khoản nợ quá hạn, các doanh nghiệp chủ động áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi.
Tuỳ theo mức độ thời gian của các khoản nợ để áp dụng các biện pháp thích hợp, có thể chia làm ba giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: khi khoản nợ quá hạn mới phát sinh, DN cần áp dụng các biện pháp mềm mỏng có tính chất đề nghị, yêu cầu thông qua việc gửi thƣ hay điện thoại.
+ Giai đoạn hai: áp dụng các biện pháp cứng rắn hơn, cử ngƣời trực tiếp tới khách hàng còn nợ lớn, những yêu cầu gửi tới khách hàng cần cƣơng quyết, mang tính pháp lý
+ Giai đoạn ba: gửi tới tồ án. Nếu những nỗ lực thơng thƣờng không mang lại kết quả thì phải u cầu tồ án xem xét, can thiệp.
Chú ý là khi phát sinh các khoản nợ khó địi cần phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và biện pháp để hạn chế tổn thất.
- Các doanh nghiệp cần lập quỹ dự phòng khoản phải thu khó địi tƣơng xứng với quy mơ và rủi ro của khoản phải thu để có thể giảm đƣợc thiệt hại các khoản nợ xấu gây ra, đảm bảo an tồn về mặt tài chính.
- Thành lập bộ phận thanh tốn cơng nợ, bộ phận này chịu trách nhiệm đôn đốc khách hàng, thu hồi nợ kịp thời.
3.2.3.3. Tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho.
Hàng tồn kho trong các DN kinh doanh hoá chất là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng VLĐ. Trong những năm vừa qua, theo khảo sát điều tra các DN thuộc mẫu nghiên cứu cho thấy số vốn ứ đọng trong hàng tồn kho của một số DN vẫn còn khá cao, làm cho quá trình luân chuyển vốn chậm. Để đảm bảo việc kinh doanh diễn ra liên tục, khơng bị gián đoạn, đồng thời tối thiểu hố các chi phí dự trữ thì các doanh nghiệp có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu về tiêu dùng của khách hàng và định mức tiêu hao của mặt hàng này tại các kho để tính tốn mức dự trữ tối ƣu. Khi mức dự trữ tối ƣu sẽ tạo điều kiện cho DN tiết kiệm đƣợc các chi phí khơng cần thiết, góp phần làm cho hiệu quả kinh doanh cao hơn.
- Thƣờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trƣờng, từ đó dự đốn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu trƣớc sự biến động của thị trƣờng.
- Thực hiện tốt việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, mua bảo hiểm cho hàng hoá sẽ giúp doanh nghiệp kinh chủ động thực hiện bảo toàn VLĐ.
3.2.3.4. Tăng cường quản trị và nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ – VCĐ
Tài sản cố định của công ty quyết định năng lực kinh doanh và quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất, các kho bãi chứa, phƣơng tiện vận tải, là những tài sản ảnh hƣởng đến mức độ hao hụt. Vì vậy, các doanh nghiệp cần thƣờng xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng đối với TSCĐ. Để quản lý tốt TSCĐ, doanh nghiệp cần đƣợc mở sổ hoặc thẻ cho từng TSCĐ và đánh số hiệu để quản lý chi tiết, theo dõi số hiện có và tình hình biến động của TSCĐ và khấu hao TSCĐ; xây dựng quy chế, chế độ trách nhiệm vật chất đối với từng tập thể và cá nhân trong việc sử dụng và bảo quản TSCĐ; có chế độ khen thƣởng đối với những ngƣời có thành tích trong cơng tác bảo quản và sử dụng TSCĐ, đồng thời có quy định xử phạt về kinh tế và kỷ luật nghiêm minh đối với tập thể và cá nhân gây ra thiệt hại, tổn thất trong quá trình bảo quản và sử dụng TSCĐ. Trong trƣờng hợp TSCĐ chƣa sử dụng có thể tính tốn cho thuê, thế chấp, cầm cố theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật. Hàng quý, hàng năm cần có chế độ bảo dƣỡng TSCĐ và thực hiện việc kiểm kê TSCĐ để kịp thời phát hiện tình trạng về chất lƣợng và sự chênh lệch giữa số liệu ghi ở sổ kế toán và số liệu thực kiểm kê để có biện pháp xử lý kịp thời. Lựa chọn các phƣơng pháp khấu hao hợp lý đối với từng loại tài sản cố định, đảm bảo thu hồi và bảo toàn vốn cố định cho các doanh nghiệp. Tiến hành thanh lý những tài sản cố định, thiết bị cũ khơng thể sửa chữa, nâng cấp, có kế hoạch mua sắm thay thế dần bằng thiết bị hiện đại, xây dựng bồn chứa sản phẩm thể tích lớn phải đảm bảo an tồn tránh rủi ro khi bị rị rỉ hố chất.