Thực trạng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 62 - 65)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh của cơng ty cổ phần hóa chất Việt

2.2.1. Thực trạng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

dụng đƣợc hiệu quả đầu tƣ dây chuyền xút từ 2015-2017. Tuy nhiên năm 2019 do đầy năm giá điện tăng, giá xút nhập khẩu giảm, công ty cũng tiến hành đầu tƣ thay thế thiết bị điện phân cũ do đó tốc độ tăng trƣởng năm 2019 có giảm đi so với năm 2018.

Cùng với những biến động thì việc đổi mới doanh nghiệp cũng khiến cho chi phí của cơng ty tăng lên, điều này khiến cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm đi. Nếu nhƣ năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 71.083 triệu VND thì sang đến năm 2018 đạt 91.411 triệu VND tăng 20.328 triệu VND tƣơng ứng với 28,6% so với cùng kỳ năm 2017. Năm 2019 có sự sụt giảm đáng kể, lợi nhuận sau thuế của năm 2019 chỉ đạt 44.093 triệu VND thấp hơn so với cùng kỳ năm 2018 là 47.318 triệu VND tƣơng ứng với mức giảm 51,76%. Đây là điều đáng quan tâm để trong nhƣng năm tiếp theo hóa chất Việt Trì có những đƣờng hƣớng kinh doanh phù hợp hơn nhằm đảm bảo tốc độ tăng trƣởng dƣơng.

2.2. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh của cơng ty cổ phần hóa chất Việt trì Việt trì

2.2.1. Thực trạng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp

2.2.1.1. Tình hình vốn kinh doanh của công ty

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh của Cơng ty CP hóa chất Việt Trì qua các năm 2017 - 2019 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 2019/2018 Nợ phải trả 293.255 271.002 303.098 92,41 111,18 Vốn CSH 182.861 214.397 216.119 117,25 100,8 Tổng cộng 476.116 485.899 519.217

Vốn của cơng ty đƣợc hình thành từ hai nguồn là: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Một cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, vừa đảm bảo sự an tồn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời phát huy tối đa ảnh hƣởng tích cực của địn bẩy tài chính trong kinh doanh, tạo dựng đƣợc tính thanh khoản cao trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Số liệu thực tế cho thấy giá trị tổng nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên (bảng 2.2), năm 2017 tổng giá trị nguồn vốn là 476.116 triệu đồng, đến năm 2018, tổng giá trị nguồn vốn đạt 485.399 triệu đồng tăng 9.283 triệu đồng tăng tƣơng ứng 1,95% so với năm 2017, sang đến năm 2019 nguồn vốn tiếp tục đƣợc bổ sung thêm 33.818 triệu đồng tăng tƣơng ứng 7,0%.

Nguyên nhân cơ bản làm cho nguồn vốn của công ty tăng chủ yếu là do tăng vốn vay. Tổng giá trị nợ phải trả tăng nhanh qua thời gian, năm 2017 tổng nợ phải trả là 293.255 triệu đồng, đến năm 2018 cón số này giảm 22.253 triệu đồng, giảm tƣơng ứng 7,5% so với 2017, năm 2019 nợ phải trả tăng nhanh, lên đến 303.098 triệu đồng tƣơng ứng tăng thêm 11,84% so với 2018. Nợ phải trả tăng do doanh nghiệp tăng các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu vốn do công ty triển khai dự án khai một số dự án thay thế thiết bị sản xuất xút, thiết bị sản xuất sản phẩm axit HCl và cải tạo dây chuyền sản xuất PAC.

Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự biến động của nguồn vốn đó là sự biến động của vốn chủ sở hữu. Với đặc thù là doanh nghiệp có vốn sở hữu của nhà nƣớc, vốn chủ sở hữu khơng có nhiều thay đổi, q trình tăng, giảm chủ yếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh hàng năm. Cụ thể (bảng 2.2) năm 2018 vốn chủ sở hữu đƣợc bổ sung thêm 31.536 triệu đồng, làm tăng tƣơng ứng 17,24% so với năm 2017, sang năm 2019 chỉ tiêu này tiếp tục tăng nhẹ, đạt 216.119 triệu đồng, nguyên nhân chính của vốn chủ sở hữu biến động nhƣ vậy là do trong giai đoạn này, quỹ đầu tƣ phát triển có xu hƣớng tăng do cơng ty có bổ sung thêm vốn đầu tƣ từ lợi nhuận kinh doanh.

Để xem xét tính hợp lý trong huy động vốn của công ty ta nghiên cứu qua bảng 2.3:

Bảng 2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh tại cơng ty Cổ phần hóa chất Việt Trì giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Nợ phải trả 61,59 55,83 58,38 Vồn chủ sở hữu 38,41 44,17 41,62 Tổngcộng 100 100 100

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn cơng ty)

Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017 - 2019 khơng có sự biến động nhiều, cơ cấu nguồn vốn nghiêng về nợ phải trả là chủ yếu, tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn ít thay đổi, năm 2017 nợ phải trả chiếm tới 61,59% trong tổng nguồn vốn, năm 2018 giả xuống còn là 55,83%, năm 2019 chỉ tiêu này tăng nhẹ lên 58,38 % trong tổng nguồn vốn huy động. Đối lập với điều đó, tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại thấp và có xu hƣớng giảm dẫn qua các năm, cụ thể năm 2017, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 38,41% trong tổng nguồn vốn, năm 2018 cón số này là 44,17 và năm 2019 chỉ tiêu giảm xuống còn 41,62%, trong tổng nguồn vốn.

Nhƣ vậy cơ cấu nguồn vốn đang biến động theo hƣớng khơng có lợi cho cơng ty, hầu hết tài sản tăng trong giai đoạn năm 2017 - 2019 là đều có nguồn từ việc cơng ty vay vốn, với xu hƣớng tỷ trọng nợ phải trả ngày càng tăng, thực tế việc huy động vốn từ vay vốn góp phần giải quyết nhu cầu vốn kinh doanh cho công ty, đáp ứng nhu cầu của sản xuất, tuy nhiên điều này cũng dẫn đến hệ lụy đó là chi phí sử dụng vốn tăng cao, biểu hiện là lãi vay phải trả ngày càng tăng, tạo sức ép gia tăng chi phí của doanh nghiệp, đồng thời mức độ phụ thuộc vào chủ nợ của công ty ngày càng lớn, duy trì điều này có thể ảnh hƣởng đến khả năng hóa thanh tốn lâu dài của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)