6. Kết cấu luận văn
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của
3.2.2. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
3.2.2.1. Về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh
Cơ cấu nguồn VKD thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Việc hoạch định cơ cấu nguồn VKD đƣợc dựa trên nền tảng nguyên lý đánh đổi rủi ro và lợi nhuận: Sử dụng nhiều nợ hơn làm gia tăng rủi ro của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhƣng với hệ số nợ cao nói chung đƣa đến tỷ suất sinh lời kỳ vọng cao. Rủi ro gia tăng có khuynh hƣớng làm giảm giá cổ phiếu, trong khi đó, tỷ suất sinh lời cao có khuynh hƣớng làm tăng giá cổ phiếu. Nhƣ vậy, cơ cấu nguồn vốn tối ƣu là cơ cấu nguồn vốn làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, qua đó tối đa hóa đƣợc giá trị DN hay giá cổ phiếu DN, làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của DN. Thực tế, DN khó có thể xác định một cơ cấu nguồn vốn tối ƣu một cách chính xác mà thƣờng chỉ có thể xác định đƣợc một cơ cấu vốn mục tiêu gần với cơ cấu vốn tối ƣu đó. Cơng ty CP hóa chất Việt Trì trong thời gian tới cần cơ cấu lại nguồn vốn theo hƣớng tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao hơn tỷ trọng nợ phải trả. Có nhƣ vậy mới giúp cho tất cả các doanh nghiệp đảm bảo đƣợc năng lực tự chủ tài chính, đủ vốn đáp ứng nhu cầu tài trợ tăng quy mô tài sản. Đồng thời, sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng địn bảy tài chính trong hoạt động kinh doanh.
3.2.2.2. Chủ động trong việc xác định nhu cầu VLĐ
Vốn lƣu động trong các doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu quyết định phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này. Do vậy, việc lập kế hoạch, tính tốn nhu cầu vốn lƣu động chính xác đóng vai trị quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, giúp cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp đƣợc vận hành liên tục, hiệu quả, tiết kiệm tối đa chi phí. Vì thế, yêu cầu đặt ra với cơng ty CP hóa chất Việt Trì trong thời gian tới là phải tiến hành thực hiện lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn lƣu động theo các bƣớc sau:
- Xác định chính xác nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên cần thiết để từ đó có biện pháp huy động vốn đáp ứng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình
trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn gây khó khăn cho cơng tác triển khai hoạt động kinh doanh. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhận thấy các doanh nghiệp có thể áp dụng phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu vốn lƣu động kỳ kế hoạch. Sử dụng tốt phƣơng pháp này trong việc dự đoán nhu cầu vốn lƣu động sẽ giúp cho ngƣời quản lý có cơ sở để định hƣớng đúng các nguồn tài trợ và có biện pháp tổ chức huy động vốn tốt hơn, từ đó sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp.
Nội dung tóm tắt của phƣơng pháp này nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tính số dƣ bình qn của các khoản mục chính trong Bảng cân đối kế tốn kỳ báo cáo, đó là hàng tồn kho bình qn; nợ phải thu khách hàng bình quân; và nợ phải trả bình quân.
Bƣớc 2: Chọn ra những khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và có mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu và tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanh thu thực hiện đƣợc trong kỳ.
Bƣớc 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ƣớc tính nhu cầu vốn ngắn hạn cho năm kế hoạch trên cơ sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch.
Bƣớc 4: Định hƣớng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.