Mơ hình quản lý vốn dung hòa

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 32)

Chiến lược quản lý vốn thận trọng

Theo chiến lƣợc quản lý vốn này, toàn bộ tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn, toàn bộ tài sản lƣu động thƣờng xuyên và một phần của tài sản lƣu động không thƣờng xuyên đƣợc sử dụng nguồn vốn dài hạn, chỉ một phần tài sản lƣu động khơng thƣờng xun đƣợc bố trí từ nguồn vốn ngắn hạn. Chiến lƣợc quản lý vốn thận trọng có ƣu điểm là khả năng thanh tốn của doanh nghiệp rất cao, vì doanh nghiệp có thể chủ động đƣợc toàn bộ nhu cầu vốn dài hạn cho sản xuất kinh doanh (bao gồm nhu cầu về các tài sản cố định, đầu tƣ dài hạn và tài sản lƣu động thƣờng xuyên), chỉ một phần nhu cầu về tài sản lƣu động tạm thời mới cần vay ngắn hạn. Cũng nhƣ chiến lƣợc sử dụng vốn dung hòa, chiến lƣợc này đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn chủ sở hữu lớn hoặc phải có các khoản vay dài hạn nhiều với lãi suất cao hơn lãi suất vay ngắn hạn mới đảm bảo đƣợc nhu cầu về vốn thƣờng xuyên, do đó có thể làm tăng chi phí sử dụng vốn.

Tài sản lƣu động tạm thời Vốn ngắn hạn Tài sản lƣu động thƣờng xuyên Vốn dài hạn Tài sản cố định Tài sản Nguồn vốn

Hình 2: Mơ hình chiến lược quản lý vốn thận trọng

Chiến lược quản lý vốn mạo hiểm

Khi sử dụng chiến lƣợc sử dụng vốn mạo hiểm, doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn chỉ đủ đảm bảo cho tài sản cố định, các khoản đầu tƣ dài hạn và một phần tài sản lƣu động thƣờng xuyên và toàn bộ tài sản lƣu động không thƣờng xuyên đều dựa vào nguồn vốn ngắn hạn. Ƣu điểm của chiến lƣợc quản lý vốn mạo hiểm là sử dụng nguồn vốn linh hoạt, khơng phải bố trí nguồn vốn dài hạn nên giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn (lãi vay), làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Tuy nhiên lại có mức rủi ro cao vì để đáp ứng các nhu cầu về vốn, doanh nghiệp hầu nhƣ phụ thuộc vào khả năng tìm nguồn vốn bên ngồi, vì vậy dễ thụ động trong kinh doanh. Mặt khác, khi doanh nghiệp gặp khó khăn về việc tìm nguồn vốn có thể dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn bất hợp pháp trong thanh tốn, ảnh hƣởng đến uy tín và làm giảm khả năng huy động vốn những lần tiếp theo.

Tài sản lƣu động tạm thời Vốn ngắn hạn Tài sản lƣu động thƣờng xuyên Tài sản cố định Vốn dài hạn Tài sản Nguồn vốn

Hình 3: Mơ hình chiến lược quản lý vốn mạo hiểm

ii. Quản lý vốn lưu động

* Quản lý vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tƣơng ứng với một quy mơ kinh doanh nhất định địi hỏi phải có một lƣợng vốn bằng tiền tƣơng xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp hoạt động bình thƣờng.

Mơ hình xác định mức dự trữ tối ưu (mơ hình Baumol)

Việc giữ tiền mặt trong quỹ là rất cần thiết để chi trả cho các hoá đơn một cách đều đặn. Tuy nhiên dự trữ của doanh nghiệp cũng phát sinh ra những chi phí nhất định. Ta sử dụng Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu sao cho chi phí cho việc dự trữ tiền mặt là thấp nhất.

Giả định của mơ hình Baumol: Nhu cầu về tiền của doanh nghiệp là ổn định; khơng có dự trữ về tiền mặt cho mục đích an tồn; doanh nghiệp chỉ có 2 phƣơng thức dự trữ là tiền và chứng khốn khả thị và khơng có rủi ro trong hoạt động đầu tƣ chứng khốn; lƣợng tiền mặt của cơng ty biến thiên đều đặn trong kỳ.

Chi phí cho việc dự trữ tiền mặt bao gồm chi phí giao dịch (TrC – Transaction Cost) và chi phí cơ hội (OC – Opportunity Cost). Chi phí giao dịch:

là khoản chi phí liên quan đến việc chuyển đổi tài sản đầu tƣ thành tiền. Chi phí cơ hội bao gồm: chi phí của vốn đầu tƣ bỏ vào dự trữ và các chi phí khác.

TrC = Số lần bán chứng khốn * Phí giao dịch cố định = (T/C)*F

Trong đó:

T : Tổng nhu cầu về tiền mặt trong kỳ; C : Quy mơ một lần bán chứng khốn;

F : Chi phí cố định một lần bán chứng khốn. OC = (C/2)*K

Trong đó:

C/2 : Mức dự trữ tiền mặt trung bình;

K : Lãi suất chứng khốn / thời kỳ (thƣờng là 1 năm). Tổng chi phí = TC = TrC + OC = [(T/C)*F] + [(C/2)*K] Mức dự trữ tiền mặt tối ƣu đƣợc xác định:

Trong đó:

C* : Lƣợng tiền mặt dự trữ tối ƣu

S : Tổng lƣợng tiền cần thiết trong kỳ

F : Chi phí cố định cho một lần bán chứng khốn K : Lãi suất

Sơ đồ 1: Mức dự trữ tiền mặt tối ưu

Quản lý hoạt động thu – chi tiền mặt

Quản lý thu – chi tiền mặt của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh việc xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu trong doanh nghiệp. Mục tiêu của việc quản lý hoạt động thu tiền là đẩy nhanh tốc độ thu tiền tức là giảm thời gian chuyển tiền. Còn mục tiêu của việc quản lý hoạt động chi tiền là kéo dài thời gian chi tiền, tức là giảm tốc độ chi tiền.

Để đánh giá hiệu quả chi phí phát sinh của các phƣơng thức thu tiền, các nhà quản trị thƣờng sử dụng mơ hình cơ bản so sánh giữa chi phí tăng thêm và lợi ích tăng thêm đƣợc thể hiện nhƣ sau :

C = Chi phí tăng thêm

B = Lợi ích tăng thêm = t * TS * K * (1-T)

Trong đó:

C : Chi phí tăng thêm của phƣơng thức mới so với phƣơng thức hiện tại; B : Lợi ích tăng thêm gắn với phƣơng thức mới so với phƣơng thức hiện tại; t : Thay đổi thời gian chuyển tiền (theo ngày); TS : Quy mô chuyển tiền;

K : Lãi suất; TrC (Chi phí giao dịch) Chi phí giữ tiền mặt TC (Tổng chi phí giữ tiền mặt)

OC (Chi phí cơ hội)

Quy mơ tiền mặt C*

Quyết định đƣợc các nhà quản trị đƣa ra dựa trên những trƣờng hợp sau: Nếu C > B : Giữ nguyên phƣơng thức hiện tại;

Nếu C < B : Chuyển sang phƣơng thức đề xuất; Nếu C = B : Bàng quan với cả hai phƣơng thức.

* Quản lý các hàng tồn kho

Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, hàng tồn kho tồn tại dƣới nhiều trạng thái, có những đặc điểm khác nhau. Vốn lƣu động đầu tƣ vào hàng tồn kho gọi là vốn về hàng tồn kho. Việc quản lý vốn về hàng tồn kho rất quan trọng. Vì:

Vốn về hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp và cũng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn lƣu động của doanh nghiệp. Việc duy trì một lƣợng vốn về hàng tồn kho thích hợp mang lại thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí đầu vào đƣợc tiết kiệm do đƣợc mua với số lƣợng lớn, tránh đƣợc rủi ro ngƣng trệ sản xuất do thiếu nguyên vật liệu đầu vào. Mặt khác, tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vật tƣ hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển vốn lƣu động, giúp doanh nghiệp thực hiện tốt nguyên tắc tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện sản xuất và nhân lực. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý có vai trị nhƣ một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh doanh.

Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (Mơ hình EOQ)

Mơ hình EOQ dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí đặt hàng với chi phí lƣu kho cho thấy khi số lƣợng hàng hóa cho mỗi lần đặt mua tăng lên, số lần đặt hàng giảm đi dẫn đến chi phí đặt hàng giảm , trong khi đó chi phí lƣu kho tăng lên. Mục đích của mơ hình EOQ là cân bằng hai loại chi phí này để tổng chi phí cho hàng tồn kho là thấp nhất.

Sơ đồ 2: Mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu

Tại thời điểm đầu kỳ, lƣợng hàng tồn kho là Q và lƣợng hàng tồn kho cuối kỳ là bằng 0 nên số lƣợng hàng tồn kho bình quân trong kỳ là Q/2 (Theo giả thiết của mơ hình EOQ, số lƣợng hàng tồn kho trong kỳ biến thiên đều đặn).

Gọi C1 là chi phí lƣu kho cho mỗi đơn vị hàng tồn kho. Ta có chi phí lƣu

kho trong kỳ (FL) đƣợc xác định nhƣ sau:

Gọi Qn là tổng số lƣợng hàng tồn kho trong kỳ thì số lần đặt hàng trong kỳ

là: Qn/Q

Gọi Cd là chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hang (FD) trong

kỳ đƣợc xác định nhƣ sau:

Gọi FT là tổng chi phí lƣu kho thì FT= FD + FL = (C1 * Q/2)+ (Cd * Qn/Q)

Tổng chi phí lƣu kho FT là một hàm theo biến số Q, đạt giá trị nhỏ nhất tại

điểm Q = Q* mà tại đó FT’(Q*) = 0 √ Tổng chi phí tối thiểu Chi phí TC

Chi phí lƣu kho

Chi phí đặt hàng

Q* Đơn hàng tối ƣu Độ dốc = 0

* Quản lý các khoản phải thu:

Quản lý các khoản phải thu là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Quản lý các khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn vốn lƣu động của doanh nghiệp. Các khoản phải thu từ khách hàng thƣờng chiếm tỉ trọng lớn trong trong tổng vốn lƣu động của mỗi doanh nghiệp. Mở rộng việc bán chịu hàng hóa đồng nghĩa với sự tăng lên của các khoản phải thu. Điều này kéo theo sự gia tăng của các khoản chi phí (chi phí quản lý nợ, thu hồi nợ, lãi vay khi phải đáp ứng nhu cầu về vốn trong trƣờng hợp chƣa thu hồi đƣợc nợ ) và rủi ro đối với nợ khó địi.

Trong các khoản phải thu thì mục phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu , rủi ro, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Để quản lý các khoản phải thu doanh nghiệp cần xây dựng chính sách tín dụng đối với khách hàng nhƣ sau:

* Xây dựng điều khoản bán trả chậm

Để giữ chân khách hàng thì hầu hết doanh nghiệp đều cung cấp tín dụng thƣơng mại với các điều khoản đối với từng khách hàng khác nhau. Nếu hàng hóa đƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng thì khách hàng thƣờng tạm trả trƣớc một khoản theo nhƣ trong hợp đồng đã thỏa thuận còn với những đơn hàng đem lại rủi ro, doanh nghiệp sẽ yêu cầu khách hàng trả tiền ngay.

Nếu phát sinh việc cấp tín dụng thƣơng mại thì thời gian thanh tốn có thể kéo dài, tuy nhiên để khuyến khích ngƣời mua thanh toán sớm, doanh nghiệp thƣờng cung cấp chiết khấu thanh tốn. Ví dụ doanh nghiệp bán hàng với điều khoản 2/10 net 30 có nghĩa là nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 10 ngày sẽ đƣợc hƣởng chiết khâu thanh toán là 2%, cịn nếu khơng thanh tốn sớm thì khách hàng có nghĩa vụ phải hồn thành việc thanh tốn trong vịng 30 ngày.

* Thu thập thơng tin và phân tích tín dụng

Doanh nghiệp cần tiến hành thu thập thông tin và phân tích tín dụng của từng khách hàng để quyết định xem sẽ áp dụng chính sách tín dụng nào đối với khách hàng. Doanh nghiệp cần phân tích tín dụng từ những nguồn thơng tin có độ tin cậy cao nhƣ các báo cáo tài chính của chính doanh nghiệp, xếp hạng tín

dụng và báo cáo của các tổ chức đánh giá có uy tín, từ các ngân hàng, các hiệp hội thƣơng mại và kinh nghiệm của doanh nghiệp.

Khi đã thu thập đƣợc thông tin khách hàng, doanh nghiệp sẽ đƣa ra quyết định có cấp tín dụng cho khách hàng hay không. Để thực hiện điều này, doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro qua mơ hình điểm tín dụng sau:

Bảng 1: Mơ hình cho điểm tín dụng

Biến số Trọng số Điểm tín dụng Nhóm rủi ro

Khả năng thanh tốn lãi 4 >47 1

Khả năng thanh toán nhanh 11 40 – 47 2

Số năm hoạt động 1 32 – 39 3

24 – 31 4

<24 5

Điểm tín dụng = 4*khả năng thanh toán lãi+11*khả năng thanh toán

nhanh +1*số năm hoạt động

Quyết định tín dụng

Doanh nghiệp sẽ đƣa ra quyết định tín dụng qua việc so sánh giá trị hiện tại của lợi ích (giá trị dịng tiền vào hay dịng tiền sau thuế các năm) và chi phí của việc cấp tín dụng với một mức rủi ro cho trƣớc. Giá trị hiện tài ròng của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào dòng tiền sau thuế mỗi kỳ và giá trị đầu tƣ vào các khoản phải thu khách hàng.

Ta có:

NPV : Giá trị hiện tại ròng của doanh nghiệp; CFt : Dòng tiền sau thuế mỗi kỳ;

VC : Dịng tiền ra biến đổi tính theo tỷ lệ % trên dịng tiền vào; S : Dòng tiền vào (doanh thu) dự kiến hàng năm;

BD : Tỷ lệ nợ xấu trên doanh thu (%);

T : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp;

CFo : Giá trị đầu tƣ vào khoản phải thu khách hàng; ACP : Thời gian thu tiền trung bình (ngày);

K : Tỷ lệ thu nhập yêu cầu sau thuế, phản ánh nhóm rủi ro khách hàng tiềm năng.

Dòng tiền sau thuế mỗi kỳ:

CFt = [S * (1 – VC) – S * BD – CD] * (1 – T) Giá trị đầu tƣ vào khoản phải thu khách hàng: CFo = VC * S * (ACP/365 ngày)

Giá trị hiện tại ròng của doanh nghiệp: NPV = CFt / K – CFo

Trên cơ sở giá trị hiện tại ròng, doanh nghiệp sẽ ra quyết định về cấp tín dụng nhƣ sau:

Nếu NPV > 0: Cấp tín dụng;

Nếu NPV < 0: Khơng cấp tín dụng; Nếu NPV = 0: Bàng quan

iii. Quản lý vốn cố định

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. Việc tăng thêm vốn cố định trong các doanh nghiệp có tác động lớn đến việc tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Do giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận động của vốn cố định tuân theo quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định đƣợc coi là một trọng điểm trong cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Những quyết định liên quan đến tài sản cố định:

Quyết định tăng tài sản cố định

Doanh nghiệp quyết định tăng vốn đầu tƣ vào tài sản cố định khi tài sản cố định hiện tại quá cũ kỹ và lạc hậu hoặc doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Có nhiều phƣơng thức tăng tài sản cố định nhƣ là: mua, trao đổi, tự xây dựng hoặc thuê tài sản.

Thuê tài chính: là một phƣơng thức tín dụng trung và dài hạn, theo đó ngƣời cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu của ngƣời thuê và nắm giữ

quyền sở hữu đối với tài sản thuê. Ngƣời thuê sử dụng tài sản và thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồngvà không thể hủy hợp đồng trƣớc thời hạn.

Thuê hoạt động: là một thỏa thuận mà bên cho thuê đồng ý cho bên đi thuê sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian yêu cầu của bên đi thuê. Bên đi thuê có quyền hủy ngang hợp đồng.

Quyết định giảm tài sản cố định

Doanh nghiệp quyết định giảm lƣợng tài sản cố định khi tài sản cố định đó khơng cịn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đã lỗi thời, lạc hậu. Với những tài sản cố định này, doanh nghiệp có thể đem bán hoặc cho thuê. So sánh giữa chi phí bán và giá bán để ra quyết định có lợi nhất cho doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp đem bán tài sản cố định, ta nên xem xét tài sản cố định đó đã đƣợc trích hết khấu hao chƣa, so sánh với giá trị còn lại của tài sản.

Xác định chi phí khấu hao

Khấu hao TSCĐ là vịệc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống ngun giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Việc trích khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện dựa trên luật kế toán về việc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)