Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý TSCĐ và VCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 76)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Doanh thu thuân 801.882 991.145 975.056

Lợi nhuận trƣớc thuê 89.486 129.320 55.131

Vốn cố định bình quân 293.496 229.615 220.988

Nguyên giá TSCĐ bình quân 607.549 623.949 695.410

Nguyên giá TSCĐ 617.186 630.712 760.107

Khâu hao luỹ kế TSCĐ 352.056 436.612 512.231

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,3 1,6 1,4

Hệ số sinh lời của TSCĐ 0,15 0,21 0,08

Hệ số hao mòn TSCĐ 0,6 0,7 0,7

Hiệu suất sử dụng VCĐ 2,7 4,3 4,4

Hiệu quả sử dụng vốn cố định có biến động tăng giảm không đều, năm 2017 cứ 1 đồng đầu tƣ cho tài sản cố định trong kỳ đã tạo ra 2,7 đồng doanh thu thuần, đến năm 2018 hiệu suất tài sản cố định là 4,3 tăng 1,6 so với năm 2017 nguyên nhân cơ bản là do năm 2019 đầu tƣ cho TSCĐ của công ty tăng đồng thời doanh thu cũng tăng so với năm 2017, nhƣ vậy việc đầu tƣ thêm cho TSCĐ đã mang lại hiệu quả cho công ty. Năm 2019 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tiếp tục tăng 0,1 đồng lên 4,44 là do giá trị TSCĐ bình quân cũng vẫn tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm lại và tăng ít hơn, và năm 2019 chỉ số này giảm 0,2 so với năm 2018. Nhƣ vậy cứ 100 đồng công ty đầu tƣ cho TSCĐ đem lại 1,4 đồng doanh thu thuần. Nhƣ vậy biến động về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ là do doanh thu thuần của doanh nghiệp biến động tăng dần, đồng thời giá trị TSCĐ đƣợc đầu tƣ cũng tăng nhƣng tăng chậm tốc độ tăng giữa đầu tƣ TSCĐ và doanh thu thuần khơng đồng đều và hiệu suất TSCĐ đang có xu hƣớng giảm dần, một trong những nguyên nhân cần đề cập tới là do những năm gần đây công ty tiếp tục gặp khó khăn trong việc cân bằng các sản phẩm song hành là xút và clo, dẫn đến vẫn cịn hiện tƣợng ngừng sản xuất do khơng có chỗ chứa khi một trong hai sản phẩm đầy kho, vì đặc thù sản phẩm dạng lỏng cần sức chứa lớn, để khắc phục tình trạng trên cơng ty đầu tƣ thêm hệ thống thùng chứa sản phẩm xút, axit HCl và PAC lỏng .

Hệ số hao mòn TSCĐ là hệ số phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ đã đầu tƣ, năm 2017 hệ số hao mòn là 0,6 tƣơng ứng mức độ hao mòn của tài sản đã đầu tƣ là 40%, năm 2018 hệ số hao mòn tăng lên 0,7. Năm 2019 hệ số này giữ nguyên không thay đổi, nguyên giá của tài sản tăng đồng thời số tài sản không cần dùng, hoặc hết khấu hao đƣợc thanh lý.

Hiệu quả hoạt động của vốn cố định đƣợc phản ánh qua chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn cố định, hệ số sinh lời vốn cố định cho biết hiệu quả cuối cùng của hoạt động đầu tƣ vốn, hệ số sinh lời của công ty thế hiện xu hƣớng tăng giảm rõ rệt qua thời gian, năm 2017 cứ 1 đồng vốn cố định doanh nghiệp sử dụng trong kỳ đã đem lại 0,3 đồng lợi nhuận trƣớc thuế, năm 2018 tăng lên xuống 0,6 đồng và

đến năm 2019 cứ 1 đồng vốn cố định doanh nghiệp đầu tƣ trong kỳ chỉ đem lại 0,2 đồng lợi nhuận trƣớc thuế.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động vốn cố định nói riêng đang có giảm dần qua các năm, điều này thể hiện trong những năm vừa qua công ty đầu tƣ để tăng vốn cố định, nhƣng khả năng tạo ra doanh thu của vốn cố định khi tham gia vào sản xuất kinh doanh lại giảm dần. Đồng thời hệ số sinh lời vốn cố định của công ty giảm nhanh, chứng tỏ hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định đang giảm dần trong khi nguồn vốn huy động chủ yếu là vốn đi vay. Cơng ty cần nhanh chóng đƣa ra các giải pháp khắc phục những mặt còn tồn tại trong quản lý chi phí, quản lý tài sản cố định, nhằm khai thác tối đa nguồn lực sản xuất, cải tiến thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hiệu quả vốn cố định trong thời gian tới.

b. Tình hình quản lý vốn lưu động và hiệu quả quản lý vốn lưu động

* Thực trạng quản lý vốn lưu động

Với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực hóa chất, số vốn chủ yếu lƣu động chỉ chiếm trên 20% trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên quản lý tốt vốn lƣu động giúp cho công ty chủ động trong hoạt động hóa thanh tốn, đảm bảo an tồn tài chính, giúp hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra thƣờng xuyên liên tục, chủ động huy động đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tƣ, nhu cầu sản xuất tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Vốn lƣu động tại công ty Cổ phần hóa chất Việt Trì là biểu hiện giá trị của các loại tài sản lƣu động bao gồm tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu ngắn hạn nhƣ phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, phải thu nội bộ, phải thu khác theo quy định. Hàng tồn kho là bộ phận quan trọng của tài sản lƣu động, nó đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinh doanh, giúp sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, ngoài ra trong tài sản ngắn hạn cịn bao gồm chi phí trả trƣớc ngắn hạn, thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc, và tài sản ngắn hạn khác.

Theo quy định đƣợc áp dụng tại công ty, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền giửi ngân hàng, các khoản tiền đầu tƣ tài chính có thời hạn đáo hạn không quá 3 tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng dễ dàng chuyển đổi thành các lƣợng tiền xác định và khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.

Bảng 2.10. Cơ cấu vốn lưu động đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1. Tài sản cố định 95,56 89,27 94,8

2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 2,02 8,6 2,65

3. Tài sản ngắn hạn khác 1,14 2,13 2,55

TỔNG CỘNG 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn cơng ty)

Để đảm bảo khả năng hóa thanh tốn nhanh, doanh nghiệp luôn dự trữ một lƣợng tiền mặt nhất định đáp ứng nhu cầu hóa thanh tốn, thực tế lƣợng tiền mặt dữ trữ tại cơng ty có tỷ trọng khơng lớn so với tổng tài sản lƣu động, tỷ trọng qua các năm có biến động khơng nhiều. Sự biến động chỉ tiêu tiền và các khoản tƣơng đƣơng là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do nhu cầu sản xuất sản phẩm gia tăng, doanh thu tăng vì vậy lƣợng tiền dự trữ cũng tăng tƣơng ứng để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đánh giá mức độ hợp lý của dự trữ tiền mặt, ta cần kết hợp với các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác để đánh giá khả năng hóa thanh tốn của cơng ty.

Quản lý các khoản phải thu ngắn hạn. Phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu tổng hợp của phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, phải thu nội bộ và phải thu khác, trong đó phải thu khách hàng là chủ yếu, nó biểu hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng tạo ra những rủi ro khi không thu đƣợc tiền của khách hàng. Để quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, cơng ty đã có theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu theo từng đối tƣợng, chủ động đôn đốc, nhắc nhở đối với khách hàng còn nợ, đồng thời để đảm bảo an tồn tài chính cơng ty đã chủ động trích lập quỹ dự phịng khoản phải thu ngắn hạn khó địi.

Hàng tồn kho tại công ty đƣợc ghi theo giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại tƣợng ứng với thời điểm tính tốn. Với đặc thù sản xuất trong ngành hóa chất, hàng tồn kho của cơng ty chủ yếu là các sản phẩm dạng lỏng xút axit HCl, Javen, PAC lỏng và PAC bột, nguyên liệu muối cho sản xuất xút, vật tƣ thay thế phục vụ cho bảo dƣỡng thƣờng xuyên và định kỳ TSCĐ, công cụ, dụng cụ nhỏ, ngoài ra có lƣợng hóa chất thuộc sản phẩm dở dang.

Với tỷ trọng hàng tồn kho không lớn trong tổng số tài sản lƣu động do đặc thù sản xuất, tuy nhiên công ty luôn chủ động trong dự dữ vật tƣ, nhiên liệu, vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất dự tính số lƣợng ngun liệu muối thơ và các hóa chất khác cần sử dụng, bộ phận kế hoạch - vật tƣ lập kế hoạch mua sắm ngun liệu muối thơ, các hóa chất khác và vật tƣ thay thế, tiến hành thủ tục đấu thầu rộng rãi cung cấp vật tƣ ngun liệu, ngun liệu chính là muối thơ thƣờng đƣợc cung cấp theo quý căn cứ vào kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu kinh doanh, ngoài ra bổ sung mua ngoài thƣờng trong trƣờng hợp nhu cầu thay thế phụ tùng đột xuất, thay thế do hỏng hóc khơng trong dự tính và kế hoạch bảo dƣỡng định kỳ.

Sản phẩm dở dang là khối lƣợng hóa chất đang trong q trình bóc tách, tại thời điểm kết thúc kỳ kế tốn, chúng thƣờng nhanh chóng chuyển thành thành phẩm chờ tiêu thụ. Thành phẩm nhập kho chờ tiêu thụ của cơng ty có số lƣợng không lớn, do nhu cầu về sản phẩm cụng cấp cho các đối tác mua hàng của công ty lớn, thậm chí có thời điểm sản lƣợng sản xuất cung cấp không đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu của các đối tác. Hơn nữa những năm gần đây do khó khăn chung và do khó khăn do việc cân bằng hai sản phẩm đồng hành là xút và clo, công ty hoạt động chƣa hết cơng suất thiết kế vì vậy sản phẩm làm ra thƣờng đƣợc nhanh chóng tiêu thụ. Do đặc thù sản phẩm, nếu không tiêu thụ nhanh thƣờng sản phẩm của công ty dễ bị giảm chất lƣợng, đầy sản phẩm do vậy công ty luôn hạn chế thành phẩm tồn kho, trƣờng hợp tiêu thụ chậm, công ty sẽ có phƣơng án điều

chỉnh sản xuất, hạn chế hàng tồn kho, đảm bảo sản xuất đến đâu, tiêu thụ nhanh đến đó.

Ngoài ra tài sản ngắn hạn của công ty còn bao gồm một số loại nhƣ chi phí trả trƣớc ngắn hạn, thuế và các khoản phải thu của nhà nƣớc, và một số giá trị tài sản khác, nhóm tài sản trên thƣờng có tỷ trọng nhỏ khoảng 3% tài sản ngắn hạn và dƣới 1% tổng tài sản của doanh nghiệp. Nhóm tài sản trên thƣờng có giá trị ổn định, mức độ biến động không nhiều, cơng ty có thể lên kế hoạch và quản lý tốt biến động của nhóm tài sản này.

* Hiệu quả quản lý của vốn lưu động

Việc quản lý nguồn vốn lƣu động có xu hƣớng biến động khơng đều, điều này tạo ra những rủi ro nhất định trong công tác thu hồi vốn, đồng thời làm nhu cầu vốn lƣu động tăng cao, tăng chi phí sử dụng vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Cụ thể:

Bảng 2.11. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Doanh thu thuần (Tr. VNĐ) 801.882 991.145 975.056

Giá vốn hàng bán (Tr. VNĐ) 594.525 750.635 825.236

Lợi nhuận trƣớc thuế (Tr. VNĐ) 89.486 129.320 55.131

Vốn lƣu động bình quân (Tr. VNĐ) 45.530 56.509 55.733

Vòng quay vốn lƣu động (vòng) 17,6 17,5 17,5

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn cơng ty)

Vòng quay vốn lƣu động có xu hƣớng giảm nhẹ, năm 2017, vốn lƣu động của công ty quay đƣợc 17,6 vòng, đến năm 2018 số vòng quay vốn lƣu động giảm xuống còn 17,5 vòng và năm 2019, số vòng quay vốn lƣu động tiếp tục giảm xuống còn 17,5 vòng. Điều này làm cho cơng ty lãng phí một nguồn vốn lƣu động, mặc dù số vòng quay vốn lƣu động liên tiếp giảm,nhƣng do chƣa có giải pháp điều chỉnh hợp lý. Chỉ tiêu hàm lƣợng vốn lƣu động tăng biểu hiện số vốn lƣu động công ty cần bỏ ra để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần ngày càng tăng, điều này dẫn tới hiện tƣợng tốc độ tăng của nhu cầu vốn lƣu động sẽ lớn

hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, biểu hiện sự hạn chế trong quản lý vốn lƣu động của cơng ty.

Tóm lại giai đoạn năm 2017 - 2019 hiệu quả sử dụng vốn lƣu động giảm dần, số vốn lƣu động lãng phí ngày càng tăng, trong điều kiện nhu cầu về vốn lớn, hơn nữa trên 80% số vốn hoạt động của doanh nghiệp là đi vay, số lãi phải trả ngày càng tăng, chi phí hoạt động tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm. Để khắc phục hiện tƣợng đó, doanh nghiệp nhanh chóng tìm ra giải pháp quản lý tốt hơn vốn lƣu động ở tất cả các khâu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nói riêng và hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp.

c. Hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của công ty

Bảng 2.12. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Doanh thu thuần 801.882 991.145 975.056

Lợi nhuận sau thuế 71.083 103.417 44.093

Vốn kinh doanh 476.116 485.399 519.217

Vốn kinh doanh bình quân 466.862 480.758 502.308

Vốn chủ sở hữu bình quân 163.491 198.629 215.258

Vòng quay vốn KD (Vòng) 1,7 2,1 1,9

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (%) 8,9 10,4 4,5

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh

(ROA) (%) 14,9 21,3 8,5

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn cơng ty)

Vòng quay vốn kinh doanh của cơng ty có biến động (bảng 2.12), năm 2017 vốn kinh doanh của công ty thực hiện đƣợc 1,7 lần luân chuyển hay quay đƣợc 1,7 lần, đến năm 2018 vòng quay vốn kinh doanh tăng lên đạt 2,1 lần, biểu hiện việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn so với năm 2017, do doanh

hƣớng giảm vào năm 2019. Năm 2019 vòng quay vốn kinh doanh chỉ đạt 1,9 điều này cho thấy tốc độ luân chuyển của vốn kinh doanh đã chậm lại, và đang có xu hƣớng giảm dần, địi hỏi cơng ty phải tìm ra biện pháp tăng nhanh tốc độ luân chuyển của vốn kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là chỉ tiêu biểu hiện chất lƣợng trong hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên theo thời gian chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm nhanh. Cụ thể năm 2017 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 8,9% tức là cứ 100 đồng doanh thu công ty thu đƣợc trong kỳ sẽ đem lại 8,9 đồng lợi nhuận sau thuế, có thể nói đây là cón số khả quan vì ngay sau đó năm 2018, chỉ tiêu này đạt 10,4%. Tuy nhiên kết quả khả quan trên khơng duy trì đƣợc lâu, đến năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ cịn đạt 4,5% có nghĩa cứ 100 đồng doanh thu thu về trong kỳ chỉ có 4,5 đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) cũng tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu ROS khi lợi nhuận tăng lên sau đó lại giảm mạnh. Năm 2017, cứ 100 đồng vốn công ty đầu tƣ trong kỳ sẽ đem lại 14,9 đồng lợi nhuận sau thuế và chỉ số này tiếp tục tăng lên 21,3 % năm 2018, có thể nói đây là một thành tích trong quản lý vốn kinh doanh, khi điều kiện SXKD của cơng ty khó khăn hơn so với các công ty khác trong tập đồn hóa chất. Tuy nhiên thành tích trên khơng giữ đƣợc lâu khi lợi nhuận của công ty liên tục sụt giảm đƣa chỉ số này ở năm 2019 giảm khá nhiều so với năm 2018, đạt 8,5%.

Nhƣ vậy, qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn năm 2018 tƣơng đối tốt và ở mức cao, tuy nhiên từ năm 2019 hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty giảm nhanh, chi phí tăng cao dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Để đảm bảo hoạt động lâu dài và hiệu quả cơng ty cần có giải pháp nhanh chóng cải thiện tình trạng trên, từ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)