Đối với UBND TP Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu ngân sách tại quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 113 - 128)

6. Kết cấu luận văn

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Đối với UBND TP Hà Nội

Định mức thu Ngân sách Nhà nước cũng như việc phân cấp nguồn thu giai đoạn ổn định ngân sách trên địa bàn quận Ba Đình đã bộc lộ nhiều bất cập cần phải

sửa đổi, bổ sung trong thời kỳ ổn định mới. “Do vy cần đẩy mạnh phân cấp nguồn

thu theo các hướng:

- Các khoản thu mỗi cấp hưởng 100% phải được coi là nguồn thu chủ yếu của các cấp ngân sách. Vì vậy cần phân cấp mạnh hơn các nguồn thu này cho ngân sách các cấp quận để khuyến khích chính quyền các cấp làm chủ ngân sách cấp mình. Mở rộng danh mục đối tượng thu cho ngân sách cấp quận, phường và tương đương trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại… Thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện nay nên phân cho cấp quận để đáp ứng nhu cầu chi tại cơ sở và khuyến khích quan tâm đến các nguồn thu này, đầu tư tại chỗ để phát triển kinh tế địa phương.

- Điều chỉnh kế hoạch giao thu ngân sách hàng năm căn cứ vào nguồn thu của quận để quận hoàn thành nhiệm vụ.

- Đảm bảo phân cấp nguồn thu phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội. - Tiếp tục chuyển một số khoản thu từ doanh nghiệp tư nhân, dịch vụ, thương nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ kinh doanh cá thể…về Chi cục Thuế cấp quận quản lý.

- Các khoản thu phân chia giữa ngân sách cấp thành phố với ngân sách cấp quận cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách cấp quận đối với những khoản thu gắn với vai trò quản lý nhà nước của cấp quận.

- Chống tiêu cực trong công tác tiến hành thu và vấn đề nan giải. Thành phố cần ban hành các quy chế cụ thế quy định trách nhiệm từng cá nhân và cán bộ thu NSNN. Đồng thời kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm. Thành phố cần thực hiện thanh tra chéo, kiểm tra đánh giá chất lượng công tác thu qua phối hợp với các đối tượng thu, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ nhiều nguồn thơng tin như báo chí, truyền hình, người dân qua đường dây nóng, khiếu nại tố cáo…

- Đối với các cán bộ thuế, để khuyến khích cán bộ làm việc đúng nguyên tắc, đúng pháp luật, chuyên tâm công tác chuyên môn, thành phố cũng rất cần cải tổ tiền lương, mở rộng chế độ thưởng nâng cao thu nhập cho các cán bộ ngành thuế. Biện pháp này, song song với việc mạnh tay xử lý các vụ việc tiêu cực, thắt chặt kỷ cương quản lý tiến hành thu. Sự phối hợp này cổ vũ vừa răn đe, vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa nghiêm khắc xử lý sẽ mang lại hiệu quả cơng tác tốt.”

Tóm tắt chương 3

Trên tình hình phát triển KTXH của quận Ba Đình cũng như những quan

điểm, mục tiêu tăng cường quản lý NSNN nói chung, “quản lý thu NSNN nói riêng

thời gian tới, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình, cụ thể: Đối với lập dự tốn thu NSNN, các cấp chính quyền địa phương quận Ba Đình cần phải đặc biệt chú trọng cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo thu, dự báo bằng các mơ hình kinh tế lượng; Đối với tổ chức chấp hành dự toán thu NSNN, thực hiện tốt công tác phân bổ, giao dự toán hàng năm theo từng địa bàn, rà soát, nắm chắc các nguồn thu và đối tượng thu nộp ngân sách trên địa bàn; Đối với quyết toán thu ngân sách Nhà nước hàng năm, cần chú ý đến công tác lập báo cáo quyết toán ngân sách phải đảm bảo tính chính xác, sát thực tế, đối chiếu

khớp đúng với nguồn kinh phí được KBNN” cấp phát; Đối với kiểm soát thu NSNN,

đẩy mạnh việc kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách tại các doanh nghiệp, thực hiện công khai kết luận thanh tra, kiểm toán. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra các kiến nghị đối với Bộ tài chính, UBND TP Hà Nội nhằm hồn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình.

KẾT LUẬN

NSNN là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách tài chính của quốc gia, là cơng cụ tài chính quan trọng để Nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước và góp phần quản lý vĩ mô nền kinh tế. “Để phát huy hơn nữa vai trò của NSNN trong điều kiện hiện nay, việc tăng cường quản lý NSNN nói chung, quản lý thu NSNN nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết.

Qua phân tích thực trạng quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, có thể thấy hoạt động này đạt được những kết quả chủ yếu như: việc xây dựng dự tốn thu NSNN đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ, theo đúng trình tự và các nguyên tắc của quá trình quản lý thu NSNN; quy trình tổ chức thu, nộp NSNN được thực hiện chặt chẽ, theo đúng các quy định hiện hành và hướng dẫn của các cơ quan cấp trên; cơng tác quyết tốn thu NSNN của quận Ba Đình ln thực hiện đầy đủ, phản ánh đúng số thu, theo đúng những quy định của Luật NSNN và các cơ quan cấp trên; hoạt động thanh tra, kiểm tra đã được tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật trong quản lý ngân sách và thực hiện quá trình quản lý thu NSNN...

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình thời gian qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế đó là: Việc lập dự toán thu NSNN của quận Ba Đình vẫn cịn tình trạng một số đơn vị lập dự toán thiếu căn cứ khoa học, việc lập dự toán của một số đơn vị vẫn chưa bao quát hết nguồn thu tiềm năng trên địa bàn, vẫn cịn tình trạng che dấu nguồn thu; Một số đơn vị lập báo cáo quyết tốn thu NSNN cịn sơ sài, chưa phản ánh đầy đủ số thu được huy động vào NSNN, vẫn cịn xảy ra tình trạng sai phạm trong thu chi ngân sách; hiệu quả công tác thanh, kiểm tra hoạt động quản lý thu NSNN chưa cao, đôi khi vẫn mang tính hình thức, cịn tình trạng nể nang;…..

Trên cơ sở phân tích những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hạn chế trong hoạt động quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình

thời gian qua, kết hợp với quan điểm , mục tiêu tăng cường công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn quận thời gian tới.

Như vậy, nội dung của bài luận văn đã hoàn thành được các mục tiêu đề ra bao gồm:

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thu ngân sách Nhà nước. Từ khái niệm quản lý thu NSNN, luận văn đã trình bày các nội dung quản lý thu NSNN bao gồm: Lập dự toán, Tổ chức chấp hành dự toán, Quyết toán và Kiểm soát thu NSNN. Đồng thời luận văn cũng đã chỉ ra các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu NSNN trên địa bàn, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân của những hạn chế. Trên tình hình phát triển KTXH của quận Ba Đình cũng như những quan điểm, mục tiêu tăng cường quản lý NSNN nói chung, quản lý thu NSNN nói riêng thời gian tới, luận văn đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình và các kiến nghị đối với Bộ tài chính, UBND TP Hà Nội nhằm hồn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Ba Đình.

Với những giải pháp tác giả đề xuất trong luận văn hy vọng sẽ là những gợi ý quan trọng giúp quận Ba Đình hồn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý thu NSNN trên địa bàn thời gian tới.”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Anh (2017), Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại quận

Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học

Thương Mại

2. Lê Văn Ái, Bùi Tiến Hạnh (2010), Giáo trình Quản lý thu ngân sách Nhà

nước, NXB Tài chính, Hà Nội

3. Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài

chính, Hà Nội.

4. Chi cục Thuế quận Ba Đình, 2017, 2018, 2019. Báo cáo tổng kết công tác

thuế.

5. Chi cục thống kê quận Ba Đình, 2017, 2018, 2019. Kết quả thực hiện các

chỉ tiêu kinh tế xã hội.

6. Cục thống kê TP. Hà Nội, 2017, 2018, 2019. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu

kinh tế xã hội.

7. Phạm Ngọc Dũng (2019), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí tài chính ngày 23/04/2019.

8. Đặng Văn Du (2012), Quản lý chi Ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính,

Hà Nội.

9. Trần Nữ Hồng Duyên (2019), Quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường

Đại học kinh tế Huế

10. Phạm Hồng Đức (2002), Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tài chính Kế

tốn Hà Nội.

11. Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền

kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

12. Lê Thanh Hà (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách Nhà nước

trên địa bàn huyện Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long

13. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

14. HĐND quận Ba Đình, 2017, 2018, 2019, Nghị quyết phát triển kinh tế xã hội.

15. HĐND TP. Hà Nội, 2018, Quy định về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi

và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa Ngân sách các cấp chính quyền địa phương từ năm 2016 đến năm 2018, Nghị quyết số

13/2018/NQHĐND.

16. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN thành phố An Giang giai đoạn 2011 - 2018 và tầm nhìn đến năm 2020, Luận án tiến sĩ,

Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

17. Hồng Thu Hằng (2018), Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học

Thương Mại

18. Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài chính - tiền

tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

19. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương thực

trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Lực (2018), Quản lý thu ngân sách nhà nước tại quận Yên Định, thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Hữu Nam (2017), Quản lý thu NSNN thành phố Vĩnh Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên. 22. Nguyễn Thị Việt Nga (2019), Quản lý ngân sách địa phương tại tỉnh Bắc

Giang, Tạp chí tài chính ngày 07/02/2019.

23. Phịng Tài chính - Kế hoạch quận Ba Đình, 2017, 2018, 2019, Báo cáo dự

24. Phòng Tài chính - Kế hoạch quận Ba Đình, 2017, 2018, 2019, Báo cáo quyết toán thu - chi NSNN.

25. Quận ủy Ba Đình (2018), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXVI. Hà Nội, tháng 8 năm 2018.

26. Nguyễn Quyết Tiến (2018), Quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Duy

Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương Mại

27. Nguyễn Văn Tứ (2017), Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện tài chính

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Đối với Cán bộ quản lý thu NSNN)

Kính chào ơng bà, xin gửi đến quý ông bà những lời chúc tốt đẹp nhất.

Tôi tên là, Võ Thị Hương, hiện đang công tác tại UBND Phường Đội Cấn, Quận Ba Đình, TP Hà Nội. Tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn: Quản lý thu ngân sách tại quận Ba Đình, thành phố Hà Nội . Được biết q Ơng (Bà) đang cơng tác trong lĩnh vực quản lý kinh tế, có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về công tác quản lý thu ngân sách, rất mong Ơng (Bà) giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra này. Tính chính xác của những thơng tin mà Ơng (Bà) cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Xin Ơng (Bà) đánh dấu  vào ô tương ứng với suy nghĩ, đánh giá của mình

về mức độ của tiêu chí đưa ra trong bảng câu hỏi dưới đây.

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Câu hỏi 1: Tuổi

21-30  31-40  41-50  51-60 

Câu hỏi 2: Giới tính  Nam  Nữ

Câu hỏi 3: Đơn vị công tác?

Cơ quan quản lý nhà nước  Đối tượng nộp ngân sách

Câu hỏi 4: Vị trí cơng tác của ơng/bà?

Cán bộ lãnh đạo  Cán bộ chun mơn  Vị trí khác

Câu hỏi 5: Trình độ chun mơn của Ơng (Bà)

Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp

Câu hỏi 6: Thời gian cơng tác của Ơng (Bà)?

PHẦN II: THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU NGÂN SÁCH

Xin ơng/ bà vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu  vào các

ơ mà ông bà cho là phù hợp nhất.

1. Quy trình lập dự tốn ngân sách hiện tại đã phù hợp chưa? �Phù hợp

�Khơng phù hợp. Vì:……………………….

2. Các căn cứ lập dự toán nguồn thu NSNN hiện nay là gì? �Chế độ chính sách thu hiện hành của Nhà nước

�Kế hoạch phát triển kinh tế - phường hội của địa phương �Tỷ lệ phân chia các khoản thu của cấp có thẩm quyền �Tính đến sự biến động của yếu tố giá cả

�Tình hình thực hiện dự toán năm trước �Chỉ tiêu giao dự toán của cấp trên

�Khác (vui lòng ghi rõ):………………………….

3. Chất lượng cơng tác lập dự tốn và giao dự toán thu NSNN như thế nào? �Rất tốt

�Tốt

�Trung bình �Không tốt

4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện lập dự toán ở các cấp như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

5. Việc lập dự tốn thu ngân sách Quận Ba Đình những năm qua có phù hợp với thực tế địa phương hay khơng?

�Phù hợp

�Khơng phù hợp. Vì:……………………….

6. Hoạt động giáo dục, tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp NSNN trên địa bàn quận Ba Đình như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

�Trung bình �Khơng tốt

7. Cơng tác quản lý đối tượng nộp ngân sách trên địa bàn quận Ba Đình như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

�Trung bình �Khơng tốt

8. Việc triển khai ứng dụng tin học trong công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn quận Ba Đình như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

�Trung bình �Khơng tốt

9. Việc kiểm tra, kiểm soát quản lý thu ngân sách trên địa bàn quận Ba Đình như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

�Trung bình �Khơng tốt

10. Báo cáo quyết tốn thu đúng theo nội dung dự toán được giao và theo mục lục ngân sách, có thuyết minh tăng giảm khơng?

�Có �Khơng

11. Ý thức của doanh nghiệp và hộ kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN trên địa bàn quận Ba Đình như thế nào?

�Rất tốt �Tốt

�Trung bình �Khơng tốt

12. Anh/Chị đánh giá như thế nào về công tác phát triển nguồn thu NSNN tại quận Ba Đình? Chỉ tiêu Đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu / kém

1.Cơng tác thu hút đầu tư phát triển các lĩnh vực, các ngành SXKD, DV có khả năng thúc đẩy kinh tế địa phương

2.Cơng tác xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, hổ trợ phát triển sản xuất. 3.Cơng tác thực hiện cải cách thủ tục hành chính 4.Công tác phát triển đối tượng nộp ngân sách và

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu ngân sách tại quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 113 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)