Kinh nghiệm quản lý thu NSNN tại một số địa phương và bài học đối vớ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu ngân sách tại quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 46 - 50)

6. Kết cấu luận văn

1.4. Kinh nghiệm quản lý thu NSNN tại một số địa phương và bài học đối vớ

quận Ba Đình

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu NSNN tại một số địa phương 1.4.1.1. Kinh nghiệm của quận Đống Đa 1.4.1.1. Kinh nghiệm của quận Đống Đa

Là một quận có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự quận Ba Đình, tuy nhiên cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước từ thuế của quận Đống Đa được đánh giá cao và thường xuyên được các quận khác trong thành phố Hà Nội và các tỉnh khác tham khảo học hỏi.

cơ quan truyền thống địa phương tuyên truyền đến từng đối tượng nộp thuế. Chi cục thuế thường xuyên thông qua việc đăng đầy đủ các văn bản về thuế trên các sách, báo, phát thanh, truy ển hình và các tờ rơi, tóm tắt văn bản đầy đủ, gọn những việc người nộp thuế phải làm. Ngồi ra, Chi cục thuế cịn tổ chức bộ phận tư vấn, giải đáp, hướng dẫn đầy đủ những nội dung hiện hành về thuế cho người nộp thuế nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý thu thuế có hiệu quả cao.

Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý thu thuế là một vấn đề được đặc biệt quan tâm. Phương thức đào tạo bồi dưỡng được tiến hành theo bốn cấp: cơ bản, nâng cao, chuyên gia, chuyên đề. Cơng tác quản lý thu thuế có những biện pháp thủ thuật riêng và những bí quyết để chống lại các hoạt động trốn, lậu thuế có hiệu quả. Vì vậy, sau khi tuyển chọn qua các kỳ thi, Chi cục thuế tổ chức bồi dưỡng thêm kiến thức về thuế theo chức danh, sau đó mới bố trí vào những vị trí cơng tác cụ thể. Các kỳ thi đánh giá chất lượng quyết định nâng ngạch, bậc cũng được tổ chức nghỉ êm túc, chặt chẽ, khách quan.

Đối với cán bộ quản lý thu thuế có nhiều kinh nghiệm, kiến thức về thuế vẫn có sự tiếp tục bồi dưỡng qua các kỳ học chuyên đề, hoặc gửi vào các trường để bồi dưỡng thêm về lý luận. Xây dựng cơ chế đào tạo trong và ngồi nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn của cán bộ thuế để có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao

1.4.1.2. Kinh nghiệm của huyện quận Lê Chân, TP.Hải Phòng

Quận Lê Chân là trung tâm kinh tế - chính trị - hành chính của TP. Hải Phòng, đây cũng là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước với dân số khá đơng, gồm có 12 phường và 3 xã. Cơ cấu kinh tế được xác định là: Dịch vụ du lịch - công nghiệp - nông lâm nghiệp

Công tác quản lý thu NSNN từ thuế được thực hiện trên cơ sở đề án uỷ nhiệm thu được UBND thành phố phê duyệt, Chi cục thuế thực hiện quản lý thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh đối với các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh có doanh thu lớn, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu cấp quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, cấp xã, phường tổ chức thu thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp, thuế môn bài từ bậc 4 đến bậc 6, thuế giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân đối với hộ kinh doanh nhỏ, người trực tiếp thực hiện ủy nhiệm thu và xã, phường được trích tỷ lệ hoa hồng ủy nhiệm thu từ kinh phí của Chi cục thuế.

Việc phân cấp nguồn thu cũng như tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa các cấp ngân sách được thực hiện ổn định trong 4 năm đã từng bước nâng cao được tính chủ động và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong điều hành ngân sách, tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

1.4.2. Bài học đối với quận Ba Đình

Qua nghiên cứu công tác quản lý thu ngân sách ở các địa phương trên có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Tăng cường sự phối hợp giữa UBND, các cơ quan chức năng với cơ quan thuế trong công tác tuyên truyền và đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thuế.

- Công tác tuyên truyền cần phải có sự phối hợp hơn nữa giữa UBND với các cơ quan chức năng, cơ quan thông tin đại chúng để phổ biến tuyên truyền công tác thuế đến từng địa bàn, từng người nộp thuế

- Cán bộ thuế phải được bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên, cập nhật chính sách thuế mới đầy đủ để thực hiện cơng tác thuế tốt nhất.

- Cải tiến q trình thực hiện cơng tác kế khai, đăng ký thuế tiến tới vận động Người nộp thuế áp dụng kê khai 100% qua mạng internet.

- Tất cường đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho cán bộ trong cơ quan thuế nhằm đạt hiệu quả công việc cao nhất.

- Tăng cường thực hiện công tác ủy nhiệm thu, điều này vừa tăng thu được cho ngân sách về thuế, thống thất thu sót hộ, đồng thời tăng cường trách nhiệm của UBND các phường trong công tác quản lý thu ngân sách nhà nước từ thuế, bổ sung cán bộ cho các bộ phận khác trong cơ quan thuế.

Tóm tắt chương 1

Thu ngân sách nhà nước đóng vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Vì thế, quản lý thu NSNN là yêu cầu cấp thiết. Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của Ngân sách địa phương. Việc quản lý NSNN cấp quận/huyện phải tuân thủ theo các nguyên tắc quản lý chung trong quản lý Ngân sách của Nhà nước và do các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện, trong đó các cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện đóng vai trị chủ đạo. Trong Chương 1, luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản về quản lý thu NSNN như khái niệm NSNN, thu NSNN và quản lý thu NSNN; nội dung quản lý thu NSNN cấp quận/huyện bao gồm: (i) Lập dự toán; (ii) Tổ chức chấp hành dự toán thu NSNN cấp huyện; (iii) Quyết toán; (iv) Kiểm soát thu NSNN.

Luận văn cũng đã nhận diện một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN cấp quận/huyện như chính sách, văn bản pháp luật liên quan đến thu NSNN; Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; Ý” thức của doanh nghiệp và hộ kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN,…

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu ngân sách tại quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)