6. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VK Dở Tổng công ty36
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
3.2.2.1. Tập trung mọi nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thi cơng hồn thành bàn giao đúng thời hạn đảm bảo kỹ mỹ thuật đồng thời thu hồi công nợ CĐT.
Do đặc điểm là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, các cơng trình c thời gian kéo dài qua nhiều niên độ kế tốn. Vì vậy, chi phí SXKD dở dang của cơng ty ln duy trì ở mức cao đã làm cho công ty luôn tồn đọng một lƣợng vốn lớn, trực tiếp ảnh hƣởng đến tốc độ luân chuyển vốn. Việc thi công với tiến độ nhanh, kịp thời lập hồ sơ nghiệm thu thanh toán giai đoạn và quyết tốn cơng trình sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Để giải quyết vấn đề này, công ty cần thực hiện các biện pháp sau: - Xây dựng phƣơng án triển khai thi công, biện pháp thi cơng tối ƣu đối với các dự án, cơng trình một cách cụ thể, chi tiết. Đối với những dự án, cơng trình c giá trị hợp đồng lớn và kéo dài nhiều năm, công ty phải c kế hoạch nghiệm thu theo từng giai đoạn thi công của từng hạng mục cơng trình.
- Thƣờng xun kiểm tra, giám sát chất lƣợng, đôn đốc tiến độ thi cơng đối với từng cơng trình. Phân tích, đánh giá để tìm ra ngun nhân và đề ra các giải pháp thực hiện kịp thời nhằm đảm bảo cho các cơng trình hồn thành đúng kế hoạch đề ra. Hồn thành cả về tiến độ thi công và phƣơng án kinh tế của các cơng trình.
3.2.2.2. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
Hoạt động SXKD của Tổng công ty 36 là xây lắp và kinh doanh bất động sản nên vòng quay vốn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh dài. Vì vậy công ty cần thực hiện các biện pháp để tăng nhanh tốc độ vòng quay VLĐ nhƣ sau:
- Tăng trƣởng doanh thu thuần: mở rộng thị trƣờng tìm kiếm việc làm, đồng thời triển khai thi công đúng và vƣợt tiến độ. Đặt trọng tâm vào việc kiểm soát khâu nghiệm thu giai đoạn đối với cơng trình đang thi công, quyết liệt trong công tác quyết tốn đối với cơng trình thi cơng xong để tăng trƣởng doanh thu thuần.
- Giảm lƣợng VLĐ bình qn: điều này khơng c nghĩa là làm giảm quy mô của cơng ty mà chính là tạo ra chỉ số vốn hợp lý đối với quy mô công ty trong giai đoạn các năm tiếp theo. Khi tăng trƣởng doanh thu thuần tƣơng ứng với kết chuyển chi phí dẫn đến giảm chỉ tiêu hàng tồn kho, phát sinh tăng nợ phải thu. Từ đ triển khai quyết liệt các giải pháp trong công tác thu hồi công nợ để thu hồi. Chính dịng tiền thu hồi đƣợc sẽ trực tiếp thanh toán Nợ vay ngắn hạn và các khoản nợ phải trả nhƣ: phải trả ngƣời bán, nợ ngân sách, nợ lƣơng và các khoản nợ khác. Điều này sẽ trực tiếp làm giảm lƣợng VLĐ bình quân của công ty.
3.2.2.3. Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền
Quản lý vốn bằng tiền là một trong những hoạt động quan trọng để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn lƣu động và khả năng thanh tốn của cơng ty. Việc quản lý vốn bằng tiền phải đảm bảo việc sử dụng vốn bằng tiền sao cho c hiệu quả nhất, n bao hàm các biện pháp làm tăng khả năng sẵn c của vốn bằng tiền, điều chỉnh luồng vốn bằng tiền để tối thiểu h a nhu cầu vay ngoài và cuối cùng là đầu tƣ bằng tiền dƣ thừa để tối đa h a các khoản thu nhập.
Quản lý vốn bằng tiền là quá trình bao gồm quản lý lƣu lƣợng tiền mặt tại quỹ và tiền trong các tài khoản thanh toán tại ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt của cơng ty, giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng nhƣ trung dài hạn.
Để giảm thiểu rủi ro cũng nhƣ thất thốt vốn bằng tiền trong q trình SXKD cơng ty nên áp dụng các chính sách, quy trình sau:
- Số lƣợng tiền mặt tại quỹ giới hạn ở mức thấp chỉ để đáp ứng những nhu cầu thanh tốn khơng thể chi trả qua ngân hàng. Ƣu tiên lựa chọn nhà cung cấp c tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Thanh tốn qua ngân hàng c tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan.
- Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trị của kế tốn và thủ quỹ. C kế hoạch kiểm kê quỹ thƣờng xuyên và đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách kế toán. Đối với tiền gửi ngân hàng định kỳ đối chiếu số dƣ giữa sổ kế toán của công ty với số dƣ của tại ngân hàng để phát hiện kịp thời và sử lý các khoản chêch lệch nếu c .
3.2.2.4. Đẩy mạnh công tác thanh tốn và thu hồi cơng nợ
Cơng tác thu hồi cơng nợ và tình hình thanh tốn cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Do đ , việc phân loại và quản lý tốt các khoản phải thu và phải trả của Cơng ty sẽ tăng nhanh vịng quay vốn, chủ động về dòng tiền, làm giảm các khoản vay ngân hàng, tiết kiệm chi phí lãi vay, tạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu và gia tăng lợi nhuận. Giai đoạn năm 2017-2019, việc quản lý Nợ phải thu của công ty chƣa thực sự tốt. Công ty đã c nhiều cố gắng nhƣng việc chỉ tiêu nợ phải thu ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong Tài sản ngắn hạn. Công ty đã và đang bị chiếm dụng một lƣợng vốn đáng kể, nợ đọng làm mất khả năng chủ động về dòng tiền, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Để khắc phục vấn đề này, công ty nên sử dụng các biện pháp sau:
- Trƣớc khi ký kết hợp đồng, cơng ty cần tìm hiểu tình hình tài chính của chủ đầu tƣ thơng qua Báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của họ thơng qua các chỉ tiêu thích hợp nhƣ tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất thanh toán tức thời, hiện hành,… và đánh giá khả năng cung ứng cơng trình của họ
- Xác định thời hạn tín dụng thích hợp trên cơ sở cân đối khả năng tài chính của cơng ty và với các các khách hàng.
- Tạo lập uy tín và vị thế vững vàng cho công ty trên cơ sở thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác và bạn hàng truyền thống.
- Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn, hạn chế đến mức thấp nhất khoản vốn bị chiếm dụng bằng cách đƣa các biện pháp giải quyết kịp thời các khoản nợ kh đòi. Cụ thể:
+ Đƣa vào nội dung hợp đồng những điều khoản c tính chất mở, linh hoạt trong việc tạm ứng và thu hồi nợ. Tùy theo từng cơng trình, từng chủ đầu tƣ, từng yếu tố khác nhau mà đƣa ra các thời hạn thanh toán phù hợp.
+ Công ty khi trúng thầu phải lập bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng. Vì vậy, cơng ty cũng đề nghị các khách hàng phát hành bảo lãnh thanh toán để đảm bảo sự ràng buộc trách nhiệm giữa hai bên.
+ Tùy từng cơng trình giá trị cao hay thấp mà thỏa thuận phần giữ lại % bảo hành cơng trình cho phù hợp, làm giảm tỷ lệ chiếm dụng vốn của chủ đầu tƣ khi bàn giao cơng trình đƣa vào sử dụng.
3.2.2.5. Quản lý hàng tồn kho
Để c thể nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho, Tổng công ty cần xác định tầm quan trọng của vấn đề này trong hoạt động quản lý tài sản của mình. Mục đích của quản lý hàng tồn kho là nhằm giảm vòng quay dự trữ, khống chế hàng tồn kho để giảm chi phí, tránh ứ đọng vốn, tăng khả năng sử dụng vốn, đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động tìm kiếm đầu vào cho xây dựng.
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Tổng công ty là xây lắp nên tài sản lƣu động hàng tồn kho của Tổng công ty chủ yếu là khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong những năm qua, Tổng công ty luôn c một lƣợng hàng tồn kho tồn tại ngày càng gia tăng, năm trƣớc gối đầu năm sau làm vốn kinh doanh của Tổng công ty bị ứ đọng không thu hồi, khơng quay vịng đƣợc làm hiệu quả kinh doanh giảm xuống. Chi phí này
tăng lên khi c càng nhiều cơng trình chƣa quyết tốn, bao gồm chi phí nhân cơng, ngun vật liệu, giá trị khấu hao tài sản cố định,… đã phát sinh trong quá trình thi cơng cơng trình, c những cơng trình mấy năm mới hồn thành bàn giao c cơng trình đến nay vẫn chƣa hồn thành bàn giao. Số vòng quay hàng tồn kho cũng rất chậm, cụ thể qua các năm là: 2,001 vòng (năm 2017), 2,28 vòng (năm 2018) và 1,026 vòng (năm 2019). Chính vì vậy để quản lý hàng tồn kho, đem lại hiệu quả cho q trình thi cơng xây dựng, Tổng cơng ty cần thực hiện tốt những biện pháp chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình, giảm thời gian thừa
trong quá trình thi cơng đồng thời nhanh ch ng hồn tất hồ sơ quyết toán yêu cầu bên A thực hiện quyết toán đúng hợp đồng.
Để việc quyết toán chậm do nghiệm thu, kiểm nghiệm chất lƣợng kéo dài thì trƣớc khi thi cơng cơng trình, Tổng cơng ty u cầu Chủ đầu tƣ khảo sát thật kỹ thiết kế cơng trình, làm hợp đồng rõ ràng và đƣa ra các điều khoản thỏa thuận giữa hai bên về vấn đề thời gian và thời hạn quyết toán c ghi rõ mức độ trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện sai các điều khoản trong hợp đồng.
Thứ hai, ƣu tiên thanh tốn, cấp ứng trƣớc cho vay thi cơng nằm trong
khả năng thanh toán của Tổng công ty.
Cụ thể, sau khi Tổng công ty đã thắng thầu và giao cho Công ty con, các chủ nhiệm cơng trình thi cơng, khi cơng trình đã đƣợc quyết tốn, Tổng cơng ty nên đứng ra thanh tốn tồn bộ hoặc một phần giá trị cơng trình ngay lập tức phù hợp với khả năng thanh tốn tồn bộ của Tổng cơng ty. Nhƣ vậy, các Công ty con, chủ nhiệm cơng trình c thể dự trù chính xác thời điểm cũng nhƣ khối lƣợng mình sẽ đƣợc thanh tốn, giảm bớt thời gian chờ đợi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời, biện pháp này gắn trách nhiệm thu hồi công nợ với quyền lợi của Tổng công ty và c thể làm hoạt động thu hồi hiệu quả hơn.
Thứ ba, Tổng công ty c thể ủy quyền cho Cơng ty con, chủ nhiệm cơng
trình tiến hành thanh quyết toán các hạng mục cơng trình trực tiếp với Chủ đầu tƣ.
Việc ủy quyền này là giảm bớt khâu trung gian, đồng thời tạo điều kiện cho Cơng ty con, chủ nhiệm cơng trình và Chủ đầu tƣ c thể thƣơng lƣợng trực tiếp nhằm tìm ra một lịch biểu thanh tốn phù hợp nhất. Sau khi đã đƣợc Chủ đầu tƣ thanh tốn, Cơng ty con hoặc chủ nhiệm cơng trình c thể đối chiếu cơng nợ với Tổng công ty, tạo cho Công ty con quyền chủ động cao hơn trong khâu thanh toán, dự trù vốn lƣu động. Tuy nhiên, biện pháp này khơng loại trừ hồn tồn trách nhiệm của Tổng cơng ty trong việc giám sát và đôn đốc giúp đỡ Cơng ty con hoặc chủ nhiệm cơng trình thu hồi cơng nợ một cách nhanh chóng.
Thực thi những biện pháp trên c thể đẩy nhanh tiến độ quyết tốn các cơng trình giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đồng thời thu hồi vốn nhanh rút ngắn độ dài một vòng quay của vốn, tăng số vòng quay trong một năm, tức là tăng hiệu quả sử dụng vốn g p phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh.