Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty 36 CTCP (Trang 26 - 27)

6. Kết cấu của luận văn

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Mặc dù c rất nhiều các quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả song c thể khẳng định trong nền kinh tế thị trƣờng, hiệu quả là công cụ để đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều c mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa h a lợi nhuận.

Hiệu quả KD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, vật lực, tài lực của DN để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất. Khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền SX nào n i chung, của DN n i riêng, đặc biệt n đang là vấn đề cấp bách đối với các DN nƣớc ta hiện nay. Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là yêu cầu đòi hỏi cấp thiết đối với các DN.

Xét trong tầm vi mô, với một DN trong ngắn hạn thì các nguồn lực đầu vào này bị giới hạn. Điều này địi hỏi các DN phải tìm biện pháp khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn c của mình, trên cơ sở đ so sánh và lựa chọn phƣơng án SXKD tốt nhất cho DN mình.

Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động SXKD nào cũng đều thể hiện mối quan hệ giữa kết quả SX và chi phí bỏ ra.

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào

- Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện ở mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra. Ngƣời ta chỉ thu đƣợc hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào. Hiệu quả càng lớn chênh lệch này càng cao.

- Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực,

trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp, sự gắn b của các bộ phận cấu thành hệ thống quản lý DN trong việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội.

C rất nhiều cách phân loại hiệu quả kinh tế khác nhau, nhƣng ở đây chỉ đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng VKD tại DN. Nhƣ vậy, từ sự phân tích ở trên c thể đƣa ra khái niệm hiệu quả sử dụng VKD nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty 36 CTCP (Trang 26 - 27)