Những kết quả đạt được trong quá trình quản lý sử dụng vốn kinh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty 36 CTCP (Trang 84 - 86)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty36

2.3.1. Những kết quả đạt được trong quá trình quản lý sử dụng vốn kinh

kinh doanh tại Công ty

Tuy đứng trƣớc những kh khăn chung của nền kinh tế n i chung và của ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản n i riêng, chịu sự tác động trực tiếp từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, sự biến động thất thƣờng của thị trƣờng cũng nhƣ yếu tố cạnh tranh, cơng ty vẫn cố gắng duy trì đƣợc lợi nhuận dƣơng. Sau 3 năm thực hiện lộ trình cổ phần h a doanh nghiệp theo Nghị định của Thủ tƣớng Chính phủ, Tổng cơng ty 36 đã khẳng định đƣợc mình, vẫn từng bƣớc phát triển thị phần, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể.

- Về tình hình sử dụng vốn kinh doanh nói chung:

Doanh thu đạt đƣợc sự tăng trƣởng theo kỳ vọng qua các năm. Mặc dù năm sau giảm hơn năm trƣớc, năm 2019 giảm 1.290.132 triệu đồng so với năm 2018 tƣơng ứng với 41,82%. Năm 2018 so với năm 2017 giảm 490.420

triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 13,72%. Song xét chung trong tồn nghành xây lắp thì Tổng cơng ty vẫn đƣợc coi là đơn vị làm ăn c hiệu quả, không bị thua lỗ, doanh thu lợi nhuận vẫn đạt đƣợc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị đề ra, vẫn chia trả cổ tức cho các cổ đông theo đúng quy định.

Nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn giảm qua từng năm. Bằng kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của Tổng công ty và vốn g p của các cổ đông bổ sung vốn, vốn kinh doanh của Tổng cơng ty duy trì ở mức tƣơng đối ổn định. Điều này giúp Tổng công ty tăng năng lực cạnh tranh, giảm sự phụ thuộc vào vốn vay, giảm chi phí lãi vay, g p phần nâng cao hiệu quả SXKD và tạo tiền đề phát triển cho những năm tới.

- Về tình hình sử dụng vốn lƣu động:

Cơng nợ phải thu giảm năm 2019 giảm so với ba năm trƣớc. Nợ phải thu là số vốn Tổng công ty bị chiếm dụng, chính vì vậy cơng nợ phải thu giảm làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Cho thấy công tác thu hồi công nợ của Tổng công ty đã c hiệu quả hơn, chính vậy Tổng cơng ty cần duy trì và phát triển biện pháp để số vốn bị chiếm dụng ngày càng giảm dần.

Nợ phải trả giảm dần qua các năm, điều này cho thấy dấu hiệu Công ty đã c sự điều chỉnh khi hệ số nợ của Công ty. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu đang ở mức cao trung bình đạt 83%. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn của Công ty biến đổi theo hƣớng giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn nhằm giảm tổng nguồn vốn, g p phần vào việc giảm tăng trƣởng n ng trong khi vốn chủ sở hữu không tăng.

Khả năng thanh toán các nguồn vay ngắn hạn của Tổng công ty khá tốt thể hiện qua chỉ tiêu TSLĐ/Nợ ngắn hạn đều ở mức cao trung bình trên 107%. Chứng tỏ, Tổng công ty hoàn toàn c thể thực hiện đƣợc các yêu cầu thanh toán ngắn hạn bằng lƣợng tài sản lƣu động c tính thanh khoản của mình.

- Về tình hình sử dụng vốn cố định:

Hiệu quả sử dụng VCĐ rất đáng khích lệ trong thời gian vừa qua. Cơ cấu TSCĐ khá hợp lý, lƣợng TSCĐ hỏng hoặc chƣa cần dùng đƣợc giảm đến mức thấp nhất. Hầu nhƣ toàn bộ TSCĐ của Tổng công ty đƣợc đầu tƣ đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ cho việc thi công xây dựng đạt theo tiến độ. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nhƣ: Hiệu suất sử dụng VCĐ, hiệu suất sử dụng TSCĐ, tỷ suất LNST trên VCĐ đều liên tục đƣợc cải thiện sau mỗi năm theo chiều hƣớng tích cực.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty 36 CTCP (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)