Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tại ngân hàng thương mại thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh sông nhuệ (Trang 83 - 87)

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Thứ nhất, ln có cơ chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt: lãi suất là yếu tố

quan trọng giúp các ngân hàng hấp dẫn được khách hàng đến gửi tiền. Lãi suất huy động của Chi nhánh NHCT Sông Nhuệ do Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đưa ra. Chính vì thế để cạnh tranh được với các tổ chức tín dụng huy động TG trên địa bàn ngân hàng cần có mức lãi suất phù hợp.

Thứ hai, điều chỉnh chỉ tiêu huy động TG của từng cán bộ phòng kinh

doanh. Với mức thu nhập hiện tại của thành phố và với chỉ tiêu giao cho cán bộ tín dụng là 03 tỷ/năm là thấp. Có thể giao chỉ tiêu theo tháng, q, thay vì nhất thiết theo năm, như vậy sẽ giúp nâng cao hiệu quả huy động TG của nhân viên và có chế độ khen thưởng thích hợp khuyến khích nhân viên tìm kiếm khách hàng về cho ngân hàng.

KẾT LUẬN

Cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống NHTM Việt Nam đã và đang đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân – là cơng cụ thực thi các chính sách kinh tế vĩ mỗ của NHNN, đồng thời là kênh trung chuyển, điều hoà vốn hiệu quả cho các chủ thể kinh tế khác nhau. Sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống NHTM là nhân tố thúc đẩy hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia với nền kinh tế toàn cầu. Trong các nghiệp vụ của NHTM thì nghiệp vụ huy động vốn là một trong những nghiệp vụ căn bản nhất để hình thành nên cơ cấu vốn của ngân hàng, góp phần tạo nên tính ổn định trong sự phát triển của ngân hàng.

Chi nhánh NHCT Sông Nhuệ nằm trên địa bàn kinh doanh phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của nhiều NHTM khác, vấn đề làm thế nào để giữ vững thị phần huy động vốn TG là vấn đề cấp thiết đặt ra cần được nghiên cứu và có phương án cụ thể. Với nội dung này, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:

Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận chung về vốn, huy động vốn TG cũng như hiệu quả huy động vốn TG tại các NHTM; những chỉ tiêu đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn TG của NHTM.

Thứ hai, luận văn đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn TG tại chi nhánh NHCT Sông Nhuệ thông qua các chỉ tiêu định tính, định lượng, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong công tác huy động vốn TG tại Chi nhánh.

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả huy động vốn TG tại chi nhánh NHCT Sông Nhuệ.

Tuy nhiên huy động vốn TG là hoạt động phức tạp, có liên quan đến nhiều hoạt động khác nên ngồi một số kết quả đóng góp được vẫn cịn nhiều vấn đề đòi hỏi tiếp tục được nghiên cứu sâu rộng hơn nữa để góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả huy động vốn TG của các NHTM nói chung và của chi nhánh NHCT Sơng Nhuệ nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

2. Từ Thị Thu Hiền (2014), “Quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân

hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh”, luận văn Thạc sỹ tại

trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Tơ Ngọc Hưng (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Bách Khoa và Cao Tuấn Khanh (2011), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Dữ liệu thống kê dư nợ tín dụng đối

với nền kinh tế giai đoạn 2017 - 2019, Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN

ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư 16/2018/TT-NHNN

v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, Chi nhánh ngân hàng Sông Nhuệ.

9. Ngân hàng Nhà nước (2004), Quy chế về tiền gửi tiết kiệm, ban hành cùng quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN.

10. Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản

11. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sông Nhuệ, Báo cáo tài chính của Ngân hàng Sơng Nhuệ giai đoạn 2017 – 2019.

12. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật bảo hiểm tiền gửi.

14. Lê Thị Ngọc Thùy (2016), “Huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Keang Nam”, luận văn

thạc sỹ của Đại học Thương Mại.

15. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương

mại, Nhà xuất bản Thống kê.

16. Tổng cục Thống kê , Tình hình kinh tế xã hội các năm từ 2017 -

2019

17. Tạp chí ngân hàng 2017-2019. 18. Tạp chí Đầu tư.

19. Ngô Vân (2013),“Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ tiền

gửi dân cư tại NHTMCP Ngoại thương – Chi nhánh Hà Tây”, luận văn thạc sỹ.

20. Một số website liên quan

http://www.vietinbank.vn http://www.bidv.com.vn http://www.vcb.com.vn http://www.agribank.com.vn https://www.sbv.gov.vn http://vneconomy.vn http://thoibaonganhang.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tại ngân hàng thương mại thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh sông nhuệ (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)