Về xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn haesung vina (Trang 57 - 72)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn

2.2.2. Về xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực

2.2.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo

Công ty xác định mục tiêu đào tạo dựa trên mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian sắp tới. Trong giai đoạn nghiên cứu Công ty TNHH Haesung Vina với mục tiêu trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất thiết bị quang học tiên tiến, linh kiện quang điện tử. Mở rộng quy mô ngành nghề, tăng sản lượng sản phẩm và và tăng tổng vốn đầu tư lên 115 triệu USD. Thực hiện nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất kết hợp chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực quang học và quang điện tử; đào tạo nhân lực có trình độ cao và xây dựng các phịng thí nghiệm tại Việt Nam. Do đó. Cơng ty sẽ phân bổ nguồn lực tài chính chủ yếu cho mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nhân lực, đặc biệt là nhân lực trình độ cao. Trên cơ sở đó, Công ty xác định mục tiêu đào tạo cho nhân lực của mình. Dưới đây là những mục tiêu đào tạo chung mà công ty xác định được trong giai đoạn năm 2017-2019:

Nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của công việc, phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài của công ty; Chuẩn bị đội ngũ nhân lực kế cận nhằm mở rộng quy mô sản xuất đặc biệt chuẩn bị lực lượng lao động khi nhà xưởng số 4 đi vào hoạt động, đồng thời phát triển những kỹ năng cần thiết cho nhân lực nhằm nắm bắt cơ hội thăng tiến trong tương lai; Nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác lao động đồng thời khuyến khích, động viên và tạo động lực cho nhân lực gắn bó lâu dài với cơng ty.

Bên cạnh đó, đối với từng khóa đào tạo, cán bộ đào tạo sẽ xác định được mục tiêu cụ thể, gắn liền với từng khóa đào tạo đó. Thời gian đào tạo cũng tùy thuộc vào trình độ đối tượng nhân lực cần đào tạo và dung lượng của chương trình đào tạo, nội dung đào tạo , có thể là 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng hoặc dài hơn… Ví dụ về mục tiêu đào tạo một số nội dung trong Công ty như sau:

Bảng 2.6: Mục tiêu đào tạo một số nội dung đào tạo nhân viên trong Công ty năm 2019

STT Nội dung Mục tiêu

1

An toàn cháy nổ Tăng cường cơng tác phịng cháy, chữa cháy đảm bảo an tồn

tính mạng và tài sản trong cơng ty, khóa học cung cấp cho nhân lực biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ, cung cấp quy trình giải quyết sự cố xảy ra, diễn tập cháy nổ nhằm rèn luyện kỹ năng phản ứng và rút kinh nghiệm

2

An ninh thông tin Nhân lực được trang bị kiến thức về ninh thông tin trong công

ty. Nhân lực nhận thức được tầm quan trọng và tuân thủ theo quy đinh về an ninh thông tin. Tránh để rị rỉ thơng tin mật. Ảnh hưởng tới uy tín, chiến lược phát triển và bí mật cơng nghệ của cơng ty.

3

hòng chống tái phát Giúp nhân lực nhận thức được ý nghĩa, vai trò của phòng chống tái phát. Nâng cao ý thức của nhân lực về chất lượng sản phẩm, đưa ra các hành động để ngăn chặn lỗi phát sinh trong quá khứ. Giảm chi phí xử lý hàng lỗi tái phát, nâng cao uy tín cơng ty.

4

Quản lý chất lượng sản phẩm

Giúp nhân lực hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng về chất lượng (chất lượng là hàng đầu). Nhân lực có ý thức và trách nhiệm xây dựng hệ thống chất lượng và tồn bộ cơng ty phải thực hiện đúng quy định từ đầu vào đến khi xuất hàng. Để đảm bảo sản phẩm giao cho khách đạt chất lượng. Nâng cao uy tín cơng ty.

5

Giảm thời gian thao tác lao động

Đào tạo nhân lực nắm được ý nghĩa của việc giảm thời gian thao tác: Nâng cao hiệu suất làm việc -> giảm chi phí sản xuất - > Giảm giá thành tăng lợi nhuận-> Tăng khả năng canh tranh so với đối thủ. Từ đó nhân lực có ý thức cải tiến liên tục. Đưa ra các vấn đề lãng phí để đề xuất giải pháp cải tiến nhằm giảm thời gian sản xuất. Nâng cao năng suất lao động

2.2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo

Đối tượng đào tạo của công ty được xác định như sau:

Bảng 2.7: Phân loại đối tượng đào tạo tại Công ty giai đoạn 2017-2019

Tiêu chí Phân loại

Theo vị trí/bậc

Đào tạo sơ cấp (J5,J4,J3) Trung cấp (J2)

Cao cấp (J1,S3,S2,S1) Theo thời gian làm

việc tại công ty

Nhân lực mới (đào tạo hội nhập) Nhân lực đang làm việc tại cơng ty

Theo trình độ

Đào tạo nhân sự có trình độ cao (làm việc tại trung tâm nghiên cứu)

Đào tạo nhân lực (Trình độ THCS trở lên) Đào tạo cơng nhân (trình độ THPT)

(Nguồn: Phịng nhân sự)

Xét theo thời gian làm việc đối tượng đào tạo được phân thành 2 nhóm là nhân lực mới và nhân lực đang làm việc tại công ty. Nhân lực mới được coi là những người mới vào làm việc hoặc làm việc dưới 3 tháng mà chưa được ký hợp đồng chính thức với cơng ty. Và tất cả những nhân lực còn lại sẽ được xếp vào nhóm đối tượng nhân lực đang làm việc tại công ty.

Sau khi đã xác định được đối tượng đào tạo, công ty lập danh sách những người cần phải đào tạo như mẫu bên dưới và gửi về các bộ phận, phòng ban để nhân lực chuẩn bị sắp xếp cho những khóa đào tạo sắp tới.

Bảng 2.8: Mẫu danh sách nhân lực có nhu cầu tham gia khóa đào tạo

STT NV Họ và tên Bộ phận/ Phịng ban Vị trí Khóa đào tạo Thời gian

đào tạo Email SĐT Ghi chú

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Theo kế hoạch đào tạo của cơng ty các khóa đào tạo triển khai trong giai đoạn 2017-2019 như sau:

Bảng 2.9: Kế hoạch đào tạo dành cho nhân lực trong công ty giai đoạn 2017-2019 STT Đối tƣợng đƣợc đào tạo

Khóa đào tạo

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lớp Số lƣợt Số lớp Số lƣợt Số lớp Số lƣợt 1 Nhân lực mới Hội nhập nhân lực 4 350 6 450 2 118 Vừa học vừa làm 330 418 96 2 Nhân lực đang làm việc

Kỹ năng giao tiếp 33 3280 37 3650 39 3880 Kỹ năng lập báo cáo 4 460 4 490 6 600 Lập quy trình sản xuất 10 168 15 210 15 180 Cách giải quyết vấn đề

khi xảy ra phế phẩm 12 320 10 150 8 120 Hoạt động đào tạo triển

khai ngang 33 3280 0 0 0 0 Vật liệu, khí nén, điện,

gia cơng cơ bản 83 486 96 420 102 530 Điều tra hỏng hóc,

hịng chống tái phát 18 431 12 320 16 390 Ngoại ngữ (Tiếng Anh,

tiếng Hàn) 22 660 31 930 40 1200 Chất lượng sản phẩm,

điều tra phế phẩm 10 300 2 60 6 180 Nâng cao hiệu suất dây

chuyền 30 630 30 500 20 300 Giảm thời gian thao tác

lao động 60 1200 70 1458 80 1620 Môi trường, vệ sinh 38 3800 42 4250 43 4368

môi trường (xả nước thải môi trường, tràn dầu)

an ninh thông tin 38 3800 42 4250 43 4368 An toàn cháy nổ 38 3800 42 4250 43 4368 3 Tổng 23443 22123 23435

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Riêng đối với các khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ cơng ty có chính sách đào tạo theo vị trí/bậc hoặc trình độ, tức là cùng với một môn học nhưng nội dung đào tạo sẽ khác nhau phụ thuộc vào vị trí/ bậc và trình độ của nhân lực; Đối với các khóa đào tạo như an ninh thơng tin, mơi trường, an toàn cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động là những khóa học được triển khai tồn cơng ty, được đào tạo nhắc lại 1 năm 2 lần. Đặc biệt, Cơng ty cịn có khóa đào tạo triển khai ngang có nghĩa là nếu xảy ra hiện tượng, vấn đề quan trọng tại một bộ phận nào đó sẽ được cơng ty triển khai rộng cho tồn cơng ty nhằm hạn chế được nhưng rủi ro tương tự và mỗi bộ phận phải tìm được biện pháp phịng tránh.

Nhìn chung, Cơng ty đã xác định đối tượng đào tạo rất rõ ràng gắn với vị trí cũng như trình độ đầu vào của nhân lực, đây là cơ sở để triển khai các nội dung đào tạo phù hợp với từng nhóm, đối tượng đào tạo. Bên cạnh đó, việc xác định đối tượng đào tạo của Công ty chưa gắn liền với kết quả thực hiện công việc của nhân lực, xảy ra hiện tượng đánh giá chủ quan của cấp quản lý trực tiếp do quan sát nhân lực trong khoảng thời gian ngắn (khoảng 15 ngày gửi phiếu), chủ yếu theo dõi, quan tâm quá trình nhân lực làm việc trước khi gửi phiếu yêu cầu đào tạo.

2.2.2.3. Nội dung đào tạo, hình thức và phương pháp đào tạo

Trong giai đoạn 2017-2019 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Haesung Vina đã thực hiện nhiều nội dung đào tạo cho nhân lực trong đó có những nội dung được đào tạo cho tồn bộ nhân lực trong cơng ty và một số nội dung được đào tạo riêng cho từng bộ phận chuyên môn. Sau đây là kết quả tổng hợp về các nội dung đào tạo công ty triển khai trong giai đoạn nghiên cứu:

Bảng 2.10: Nội dung, phương pháp, hình thức, thời gian đào tạo dành cho nhân lực của Công ty năm 2019

Nội dung đào tạo hương pháp

đào tạo

Hình thức đào tạo

Thời gian

đào tạo Giảng viên

Kỹ năng

Kỹ năng giao tiếp Lớp học Bán thời gian 12 buổi/

khóa Th ngồi

Kỹ năng lập báo cáo Lớp học Bán thời gian 6 buổi/khóa Trưởng

phó phịng

An tồn cháy nổ Lớp học Bán thời gian 6 buổi/khóa Th ngồi

Đào tạo thao tác

chuyên môn Kèm cặp Bán thời gian

Theo nhu cầu thực tế

Nhóm trưởng

An toàn lao động Lớp học Bán thời gian 4 buổi/khóa Th ngồi

Cách giải quyết vấn đề

khi xảy ra phế phẩm Lớp học Bán thời gian 4 buổi/khóa

Trưởng phó phịng

Kiến thức

Lập quy trình sản xuất Lớp học Bán thời gian 4 buổi/khóa Nhóm

trưởng Hoạt động đào tạo

triển khai ngang Lớp học Bán thời gian 2 buổi/ khóa

Trưởng phó phịng Chun mơn phịng

ban/phân xưởng: vật liệu, khí nén, điện, gia cơng cơ bản

Kèm cặp Bán thời gian Theo nhu

cầu Quản lý trực tiếp/ nhóm trưởng Hội nhập nhân lực (lịch sử hình thành và phát triển, tầm nhìn sứ mạng, định hướng, văn hóa, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, nội quy lao động, cơ chế lương, thưởng phúc lợi…)

Lớp học Toàn thời

gian 2 buổi/ khóa Phịng

hịng chống tái phát Lớp học Bán thời gian 2 buổi/ khóa Trưởng phó phịng Quản lý chất lượng sản

phẩm Kèm cặp Bán thời gian 5 buổi/khóa

Nhóm trưởng hổ biến quy trình, văn

bản mới Lớp học Bán thời gian 2 buổi/khóa

Trưởng phó phịng Nâng cao hiệu suất dây

chuyền Kèm cặp Bán thời gian 5 buổi/khóa

Trưởng phó phịng Giảm thời gian thao tác

lao động Kèm cặp Bán thời gian 5 buổi/khóa

Nhóm trưởng Ngoại ngữ (tiếng hàn,

tiếng anh) Lớp học Bán thời gian

8 buổi/tháng

x3 tháng Th ngồi

Điều tra hỏng hóc Kèm cặp Bán thời gian 5 buổi/khóa Nhóm

trưởng

Điều tra phế phẩm Kèm cặp Bán thời gian 5 buổi/khóa Nhóm

trưởng

hẩm chất

Nội quy, văn hóa

doanh nghiệp Lớp học Toàn thời gian 1 buổi (sắp xếp lịch vào thứ 7) Phịng nhân sự

An ninh thơng tin Lớp học Bán thời gian 5 buổi/khóa Phòng

nhân sự

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

Qua bảng 2.10 cho thấy các nội dung đào tạo của công ty khá phong phú, nhân lực công ty được đào tạo lại, đào tạo nâng cao về cả kiến thức, kỹ năng. Trong đó, các nội dung đào tạo liên quan đến kiến thức chuyên môn được công ty chú trọng hơn cả. Điều đặc biệt ở nội dung đào tạo của cơng ty đó chính là việc cơng ty đã xây dựng nội dung đào tạo “phòng chống tái phát” đây là một nội dung đào tạo nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho tồn bộ Cơng ty, xuất phát từ những vấn đề xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian gần nhất đề giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp có các giải pháp hạn chế hoặc khơng để xảy ra hiện tượng tương tự.

95% nhân lực hài lòng với nội dung đào tạo kiến thức, 86% nhân lực được hỏi cảm thấy hài lòng với nội dung đào tạo kỹ năng và 96% hài lòng với nội dung đào tạo văn hóa doanh nghiệp. Các nhân lực cũng cho rằng nó rất cần thiết và quan trọng đối với nhân của công ty, bởi sau khi đào tạo tồn bộ nhân lực sẽ hiểu rõ được quy trình làm việc, các nội quy để chấp hành đúng yêu cầu, đồng thời nâng cao sự hiểu biết, kiến thức nghiệp vụ của mình, các kỹ năng thao tác được cải thiện nâng cao năng suất lao động góp phần tăng thu nhập của bản thân.

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của tác giả)

Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lịng của nhân lực Cơng ty về nội dung đào tạo đã triển khai trong giai đoạn 2017-2019

Về hình thức đào tạo cơng ty hiện đang sử dụng hai hình thức đào tạo chính đó là đào tạo bán thời gian và đào tạo toàn thời gian, để tránh ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cơng ty xây dựng 2 hình thức đào tạo nhưng sử dụng chủ yếu là đào tạo bán thời gian, tức là một buổi chỉ đào tạo 2 tiếng. Thời gian đào tạo sẽ được bố trí sau ca làm việc 8 tiếng. Giữa buổi đào tạo được nghỉ 15 phút. Đối với đào tạo toàn thời gian tổng thời gian trên 1 buổi học là 8 tiếng và sẽ được tổ chức vào ngày thứ 7, thông thường áp dụng đối với đào tạo nhóm nhân lực mới, hoặc nội dung đào tạo triển khai đồng bộ cho toàn thể nhân lực của công ty. Với

rất hài lịng khá hài lịng hài lịng ít hài lịng Khơng hài

lịng

văn hóa doanh nghiệp 33% 50% 13% 2% 3%

Kỹ năng 38% 39% 9% 11% 4% Kiến thức 34% 46% 15% 5% 1% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160%

tạo được hiệu quả, trong quá trình đào tạo giảng viên phải biết cách tạo hứng thú để bài giảng được sôi động, người học cảm thấy thoải mái bớt áp lực. Đây cũng là một trong những khó khăn hiện nay của cơng ty.

Về phương pháp đào tạo. Tuy hiện có nhiều phương pháp đào tạo khác nhau như: kèm cặp, luân chuyển công tác, đào tạo nghề nhưng tại Công ty áp dụng cho nhân lực của mình phương pháp kèm cặp và đào tạo nghề. Theo thống kê của Phòng nhân sự cơng ty thì số lượng đào tạo theo phương pháp kèm cặp chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu vẫn là đào tạo theo phương pháp đào tạo nghề, chi tiết tại bảng dưới đây.

Bảng 2.11: Số lượt đào tạo nhân lực Công ty theo các phương pháp

Phƣơng pháp

Nhu cầu đào tạo Thực tế triển khai

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Kèm cặp 3816 3896 4250 3622 3755 4200 Đào tạo nghề (lớp học) 19627 18227 19185 19673 18051 18118 TỔNG 23443 22123 23435 23295 21806 22318 (Nguồn: Phòng Nhân sự)

Công ty thực hiện kèm cặp hướng dẫn hoặc tổ chức lớp học nhưng dưới sự hướng dẫn của giảng viên là lao động của công ty. Với phương pháp này công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí tuy nhiên bản thân nhân lực của doanh nghiệp có thể giỏi nghiệp vụ nhưng chưa được đào tạo kỹ năng giảng dạy nên đôi khi dẫn đến việc truyền đạt kiến thức cũng như hướng dẫn trước lớp học các nội dung chưa được bài bản khoa học như giảng viên chuyên nghiệp, thậm chí có thể xảy ra trường hợp nhân lực trong cơng ty sẽ dễ đi theo lối mịn của các nhà quản trị mà khơng có điều kiện được tiếp cận đa dạng và phong phú hơn về kiến thức công nghệ, tin học tiên tiến, hiện đại của thế

Ngoài việc sử dụng giảng viên là nhân lực của cơng ty thì cơng ty có th ngồi một số trường hợp đào tạo nâng cao chuyên môn, đào tạo kỹ năng và đào tạo tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, phương pháp đào tạo vẫn là tổ chức lớp học. Các

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn haesung vina (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)