Tổng dư nợ cho vay khách hàng giai đoạn 2017– 2019

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh hà nội (Trang 56 - 60)

Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ cho vay của VCB _ CN Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019

STT

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 18/17 So sánh 19/18

Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1 Theo loại hình 1.815,13 100 2.416,31 100 2.816,20 100 601,17 33,12 399,90 14,200 Cho vay TCKT 1.184,72 65,27 1.617,66 66,95 1.886,00 66,97 432,94 36,54 268,34 14,228 Cho vay bán lẻ 630,41 34,73 798,64 33,05 930,19 33,03 168,23 26,68 131,55 14,142 2 Theo loại cho vay 1.815,13 100 2.416,31 100,00 2.816,20 100,00 601,17 33,12 399,90 14,200 Cho vay ngắn hạn 1.448,22 79,79 1.460,18 60,43 1.488,66 52,86 11,96 0,83 28,48 1,913 Cho vay trung dài hạn 366,91 20,21 956,12 39,57 1.327,54 47,14 589,21 160,59 371,42 27,978

3 Theo loại ngoại tệ 1.815,13 100 2.416,31 100,00 2.816,20 100,00 601,17 33,12 399,90 14,200 VND 1.795,03 98,89 2.355,78 97,50 2.776,51 98,59 560,75 31,24 420,73 15,153 USD 20,11 1,11 60,53 2,50 39,69 1,41 40,42 201,00 -20,83 -52,482

EUR 0,0 0,00 0,00 0,00 - 0,00

Nhìn chung dư nợ cho vay của VCB – CN Hà Nội có sự tăng trưởng đều qua các năm cả về cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn, trong đó cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và đang chuyển dần theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung, dài hạn và giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn. Năm 2017, tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn chênh lệch khá lớn, ngắn hạn chiếm 79,79%, trung dài hạn chiếm 20,21%. Đến năm 2019, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 52.86% và tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 47.14%.

Các khoản cho vay của ngân hàng VCB – CN Hà Nội vẫn chủ yếu tập trung vào khách hàng doanh nghiệp. Dư nợ cho vay KHDN tăng đều qua các năm, tỷ trọng cho vay KHDN luôn chiếm trên 65% tổng dư nợ và có xu hướng tăng dần. Sở dĩ có tổng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp lớn như vậy là do ngân hàng VCB – CN Hà Nội là NHTM Nhà nước và có thế mạnh về cho vay đầu tư dự án nên số tiền giải ngân cho vay các doanh nghiệp thi công các dự án như thủy điện, thiết bị máy móc, cơng trình nhà xưởng chiếm tỷ trọng cao. Cho vay KHCN đã có sự tăng trưởng đều qua các năm từ 630,41 tỷ đồng năm 2017 lên 930,19 tỷ đồng năm 2019, song về tỷ trọng vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (<35%) trong cơ cấu dư nợ cho vay và có xu hướng giảm dần từ năm 2017- 2019. Điều đó chứng tỏ ngân hàng VCB – CN Hà Nội đã nhận thức được vai trò quan trọng trong việc cho vay đối với các cá nhân song hiệu quả đạt được cịn chưa hiệu quả. Có thể nói đây là thành phần kinh tế đang được ưu tiên phát triển trong thời gian gần đây và VCB – CN Hà Nội cần phải có biện pháp để phát triển hơn nữa hoạt động này.

Dư nợ cho vay bằng VNĐ là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn (>95%) và tăng dần qua từ 2017 - 2019. Dư nợ cho vay bằng USD chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng và biến động thất thường qua các năm.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB - CN Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 Số tiền % Số tiền % 1 LNTT trước trích DPRR 79,34 105,77 111,41 26,43 33,30 5,64 5,34 2 Trích DPRR 1,89 13,21 2,73 11,32 598,19 -10,49 - 79,36 3 Lợi nhuận trước

thuế 77,45 92,56 108,69 15,10 19,50 16,13 17,43 4 Lợi nhuận sau

thuế 60,41 72,19 86,95 11,78 19,50 14,76 20,44 5 Số CBNVBQ 112,00 111,00 108,00 -1,00 -0,89 -3,00 -2,70 6 LNST bình quân

đầu người 539,40 650,39 805,08 110,99 20,58 154,69 23,78

(Nguồn phịng kế tốn báo cáo tài chính:10-11)

Nhìn vào bảng 2.3 kết quả trên ta thấy:

Lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người đều tăng trưởng qua các năm chứng tỏ ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt.

DPRR năm 2017 đạt 1,89 tỷ đồng, năm 2018 tăng mạnh đạt 13,21 tỷ và năm 2019 giảm về mức 2,73 tỷ. Năm 2018 DPRR tăng mạnh như trên nguyên nhân là do nợ nhóm 1 và nhóm 2 tăng, một phần do giá trị tài sản đảm bảo của ngân hàng sau khi đánh giá lại có giá trị thấp dẫn đến trích lập dự phịng rủi ro cụ thể và trích lập dự phòng rủi ro chung tăng.

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội

2.2.1. Quy trình nghiệp vụ huy động tiền gửi của ngân hàng TMCP Ngoại Thương – CN Hà Nội

2.2.1.1 Quy trình nghiệp vụ gửi tiền vào ngân hàng

Chủ thể Sơ đồ Quy trình Mơ tả

- Khách hàng có nhu cầu gửi tiền vào VCB sẽ tới các điểm giao dịch của VCB để giao dịch

CHUYÊN VIÊN NGÂN HÀNG (CV Tư vấn/Giao dịch viên)

- Tùy thuộc nhu cầu của khách hàng, CV Ngân hàng sẽ tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm tiền gửi phù hợp nhất, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

CHUYÊN VIÊN NGÂN HÀNG (Giao dịch viên)

 Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng, GDV sẽ nhập liệu giao dịch trên hệ thống các thông tin cần thiết.

 Thu tiền của khách hàng LÃNH ĐẠO

PHÊ DUYỆT (Trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền)

- Kiểm tra đối chiếu dữ liệu GDV nhập trên hệ thống với chứng từ hồ sơ khách hàng lập. - Nếu phát hiện sai sót chuyển lại bước 3 cho GDV chỉnh sửa

CHUYÊN VIÊN NGÂN HÀNG (Giao dịch viên)

- Sau khi được KSV phê duyệt, GDV thông báo GD thành công cho KH: trả Sổ tiền gửi (nếu KH gửi tiền có Kỳ hạn), chứng từ báo có (KH nộp tiền vào TK)…

- Khách hàng nhận lại giấy tờ tuỳ thân, kiểm tra lại thông tin trên Giấy xác nhận GD thành cơng của Ngân hàng và hồn tất giao dịch

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh hà nội (Trang 56 - 60)