1.1 .Tổng quan về Ngânhàng Nhà nước
1.3. Nội dung thanh tra,giám sát củaNHNN cấp tỉnh đối với cácTCTD
1.3.1 .Nội dung hoạt động thanhtra tại chỗ củaNHNN cấp tỉnh đối với các TCTD
1.3.1. Nội dung hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN cấp tỉnh đối với các TCTD. TCTD.
Căn cứ các văn bản hiện hành của NHNN, căn cứ định hướng thanh tra hàng năm của cơ quan Thanh tra, căn cứ tình hình thực tế trên địa bàn tỉnh trong từng thời kỳ, Giám đốc NHNN tỉnh có thể quyết định nội dung thanh tra theo yêu cầu quản lý trên địa bàn cho phù hợp. Tuy nhiên nội dung thanh tra t ại chỗ đối với các TCTD thường bao gồm những nội dung chính như sau:
1.3.1.1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp
a.Thanh tra hoạt động cấp tín dụng
- Đánh giá mức mức độ đầy đủ, phù hợp của các chính sách, văn bản quy định, hướng dẫn nội bộ của TCTD theo quy định của Nhà nước, của NHNN để phát hiện những bất cập, sơ hở của chính sách pháp luật và quy định của NHNN để kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung...
- Đánh giá việc tuân thủ các quy định pháp luật, quy định nội bộ, các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, quy trình về cho vay, các nghiệp vụ ngoại bảng, ủy thác cho vay qua các tổ chức tín dụng khác... do TCTD cung c ấptrên cơ sở tiến hành thanh tra theo phương pháp chọn mẫu dư nợ cho vay tại thời điểm thanh tra đối với một số khách hàng theo định hướng lựa chọn khách hàng trọng tâm trên các một số nội dung chính như sau:
- Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng:
- Xem xét việc phân tích tài chính, việc đánh giá khả năng tài chính c ủa khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng.
- Xem xét việc thẩm định và lập hạn mức tín dụng, hợp đồng c ấp tín dụng, việc giải ngân cho vay,về tài sản bảo đảm, xem xét các nội dung về bảo lãnh…
- Kiểm tra, xem xét các biện pháp được ngân hàng sử dụng để kiểm sốt mục đích sử dụng vốn.
- Xem xét việc phân lo ại nợ, thu nợ, cơ cấu lại nợ đối với khách hàng có phù hợp với các quy định của NHNN và pháp luật không.
- Việc hạch toán kế toán của các khoản cấp tín dụng, về lãi và phí phải thu, việc tính lãi và phí có đúng với các quy định của pháp luật hay không.
b. Thanh tra hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán
- Đánh giá việc tuân thủ các quy định của Nhà nước, của NHNN trongviệc góp vố n, mua cổ phần, đầu tư tài chính; việc trích lập và sử dụng dự phòng đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khốn; đánh giá việc tn thủ chính sách và quy định nội bộ của ngân hàng.
c. Thanh tra huy động vốn
- Đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về lãi suất huy động
- Kiểm tra các chính sách, quy định nội bộ của TCTD về gửi tiền, các thông báo lãi suất, quy định về lãi suất, các chương trình khuyến mãi, các s ản phẩm/ chương trình huy động vốn trong thời kỳ thanh tra….
-Đối với QTDND, đặc biệt cần tập trung đ ánh giá việc quản lý xuất, nhập sổ, thẻ tiền gửi tiết kiệm trắng phục vụ cho nhận tiền gửi tiết kiệm; Thực hiện đối chiếu giữa thẻ lưu tiết kiệm tại đơn vị với sao kê tiền gửi, bảng cân đối kế toán; Đối chiếu trực tiếp đến khách hàng gửi tiền để phát hiện trường hợp huy động tiền gửi khơng hạch tốn vào hệ thống sổ sách.
d.Thanh tra cơng tác tài chính- kế tốn
- Xác định tính chính xác của báo cáo cân đối và các báo cáo biểu thống kê khác gửi thanh tra NHNN tỉnh;Thanh tra việc chấp hành các quy định về chế độ tài chính- kế tốn bao gồm: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế toán, hạch toán kế toán các khoản thu nhập, chi phí, các khoản phải thu, phải trả;trích lập các quỹ; phân bổ chi phí;đánh giá cơng quản lý tài chính, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận hàng năm theo quy định của pháp luật, của NHNN, quản lýlưu trữ tài liệuchứng từ sổ sách kế toán …
e. Thanh tra công tác ngân quỹ
hành các quy định về cơng tác an tồn kho quỹ của NHNN như các điều kiện tiêu chuẩn kho tiền; cơng tác vận chuyển, áp tải giấy tờ có giá; cơng tác an toàn kho; định mức tồn quỹ; kiểm tra quy trình hoạt động, ra vào kho của Ban quản lý kho; tồn quỹ tiền mặt và ngoại tệ, các tài sản có giá khác
f. Thanh tra việc chấp hành quy định về quản lý ngo ại hối và kinh doanh vàng
- Đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động ngoại hối và việc chấp hành chế độ tỷ giá; về hoạt động kinh doanh vàng của TCTD
- Đánh giá mức độ kịp thời và đầy đủ trong việc ban hành các quy định nội bộ trong hoạt động ngoại hối theo quy định của Nhà nước.
1.3.1.2. Thanh tra năng lực quản trị, mức độ rủi ro của đối tượng thanh tra
a..Thanh tra quản trị điều hành kiểm soát, kiểm toán nội bộ của TCTD
- Thanh tra quản trị điều hành: Xem xét, đánh giá c hiến lược, kế hoạch phát triển ngân hàng; chính sách quản trị; kết quả hoạt động; mức độ an toàn; đánh giá việc tuân thủ và chấp hành các quy định của NHNN, c ủa pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của Ban lãnh đạo TCTD; việc thiết lập hệ thống thông tin báo cáo phục vụ cho hoạt động quản trị, điều hành của TCTD cũng như công tác QLNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàngc ủa NHNN… Đối với những tỉnh, thành phố khơng có Hội sở chính của các TCTD đóng trên địa bàn thì khơng thực hiện thanh tra nội dung này đối với các NHTM vì việc điều hành, quản trị nội bộ của cả hệ thống ngân hàng theo ngành dọc, hệ thống các quy định, quy trình nội bộ được Hội sở chính các NHTM ban hành và chỉ đạo thực hiện trong toàn hệ thống, chỉ thực hiện thanh tra nội dung này đối với các QTDND .
- Thanh tra hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ của TCTD ở các nội dung như: Xem xét việc xây dựng các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ về các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh, cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy của TCTD cách thức được tổ chức thực hiện về kiểm soát nội bộ; Đánh giá mức độ kịp thời và đầy đủ trong việc ban hành các quy định nội bộ trong hoạt động theo quy định của Nhà nước, NHNN…Qua thanh tra đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ về hoạt động quản trị điều hành và ý thức chấp hành các quy định của NHNN, của pháp luật; Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, chất lượng và hiệu quả hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ.
b.Thanh tra ho ạt động phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng.
- Xác định tính chính xác c ủa số liệu phân loại nợ thời điểm thanh tra, trước hoặc sau thời điểm thanh tra nếu có liên quan; đối chiếu với báo cáo của đối tượng thanh tra; xác định số liệu dự phịng rủi ro tín dụng phải trích lập so với số đã trích để xác định mức thừa/ thiếu;
c.Thanh tra việc chấp hành các giới hạn, tỷ lệ bảo đ ảm an toàn trong hoạt động các TCTD
- Thanh tra việc chấp hành các chính sách, quy định nội bộ và các văn bản của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vồn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trungvà dài hạn của TCTD trong thời kỳ thanh tra, giới hạn, hạn chế cấp tín dụng, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi…Qua đó nhằm đánh giá tính chính xác của các số liệu báo cáo; đánh giá việc tuân thủ các giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động theo quy định. Đây là những chỉ số đảm bảo an toàn cho hoạt động của các TCTD.
d. Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền
- Việc xây dựng, phổ biến quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền; có phù hợp với quy định của pháp luật hay không? việc cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền…
- Về thực hiện các loại báo cáo về cơng tác phịng, chống rửa tiền